Xây dựng các phương án chiến lược

Một phần của tài liệu 498 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty AGFISH giai đoạn 2005-2010 (Trang 41)

3.2.1.1. Ma trận SWOT

Bảng 3-2. Ma trận SWOT của Agifish

SWOT

CƠ HỘI (OPPORTUNITIES-O)

O1.Chính sách ưu đãi của Nhà nước& sự hỗ trợ hiệu quả của các hiệp hội

O2.Thủy sản chế biến khơng bị thuế phá giá, ít cty SX, sức tiêu thụ tăng

O3.Nhu cầu thủy sản ở Việt Nam chưa được đáp ứng đủ và đang tăng

O4.Nhu cầu thủy sản thế giới tăng, trữ lượng tự nhiên giảm, cịn nhiều thị trường chưa được khai thác

ĐE DỌA (THREATENS- T)

T1. Thị trường nguyên liệu khơng ổn định

T2. Chính sách bảo hộ và các rào cản về an tồn thực phẩm ngày càng cao

T3. Cạnh tranh cao do đối thủ mạnh, nhiều đối thủ mới

T4. DN VN thiếu hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế

O5.Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL phù hợp để nuơi cá Tra chất lượng cao với quy mơ lớn O6.Thị trường lớn cịn nhiều tiềm

năng T5. Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá& gian lận TM ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS- S)

S1. Thương hiệu mạnh ở nội

địa

S2. R&D và khả năng phát

triển sản phẩm mạnh

S3. Kênh phân phối mạnh

S4. Tài chính dồi dào

S5. Tiếp cận nguồn nguyên

liệu thuận lợi

S6. Quản lý sản xuất tốt, chi

phí sản xuất thấp nhất

CÁC CHIẾN LƯỢC S-O

S1,S2,S3,S4,S5,S6+O3: tăng cơng suất, đẩy mạnh marketing để tăng thị phần ở thị trường nội địa

=> Thâm nhp th trường ni địa

S2,S3,S4,S5,S6+O1,O4,O6: Tăng cơng suất, đẩy mạnh marketing để tăng thị phần ở các thị trường xuất khẩu lớn

=> Thâm nhp th trường xut khu

S2,S4+O2,O3,O4,O6:Đầu tư mạnh cho R&D, phát triển các sản phẩm chế biến cho thị trường nội địa và xuất khẩu

=> Phát trin sn phm

S3,S4+O1,O4: Tìm thị trường mới => Phát trin th trường

S4,S6+O3,O4,O6: mua đối thủ để tăng cơng suất, đáp ứng nhu cầu tăng lên của thị trường nội địa và xuất khẩu

=> Kết hp hàng ngang

CÁC CHIẾN LƯỢC S-T

S4,S5+T1,T3: Tăng cường kiểm sốt nguồn nguyên liệu

=> Kết hp ngược v phía sau

S4+T2,T3,T4: Lập cơng ty con để phân phối sản phẩm ở các thị trường trọng điểm => Kết hp xuơi v phía trước

S1,S2+T2,T3,T4,T5: phát triển SP chế biến để vượt qua hàng rào bảo hộ và tạo sự khác biệt với sản phẩm của đối thủ => Phát trin sn phm S4,S6+T3: mua đối thủ để giảm sức ép cạnh tranh => Kết hp hàng ngang ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES-W) W1.Thị trườngXK:thương hiệu yếu, khách hàng cĩ ưu thế W2.Quản trị và quản trị nhân sự chưa tốt W3.Bị động về nguyên liệu W4.Thơng tin chưa hiệu quả W5.QL chất lượng chưa tốt W6.Cơng suất chưa đủ nhu

cầu

CÁC CHIẾN LƯỢC W-O

W1,W4+O1,O4,O6: Dùng kinh phí hỗ trợ của chương trình xúc tiến thương mại mở cty/văn phịng ở thị trường lớn

=> Thâm nhp th trường xut khu

W3,W5+O5: Hợp tác với ngư dân để kiểm sốt nguyên liệu

=>Kết hp ngược v phía sau

W6+O3,O4,O6: Mua cơng ty khác để tăng cơng suất

=> Kết hp hàng ngang

CÁC CHIẾN LƯỢC W-T

W1,W4+T2,T3,T4: Lập cơng ty con ở thị trường lớn để phân phối SP

=>Kết hp xuơi v phía trước

W3,W5+T1,T3: Hợp tác với ngư dân để kiểm sốt nguyên liệu

=> Kết hp ngược v phía sau

Hình 3-1. Ma trận chiến lược chính

SỰ TĂNG TRƯỞNG NHANH CHĨNG CỦA THỊ TRƯỜNG

Gĩc tư II Gĩc tư I

1. Phát triển thị trường 1. Phát triển thị trường 2. Thâm nhập thị trường 2. Thâm nhập thị trường 3. Phát triển sản phẩm 3. Phát triển sản phẩm 4. Kết hợp theo chiều ngang 4. Kết hợp về phía trước 5. Loại bỏ 5. Kết hợp về phía sau 6. Thanh lý 6. Kết hợp theo chiều ngang

7. Đa dạng hĩa tập trung

Gĩc tư III Gĩc tư IV

1. Giảm bớt chi tiêu 1. Đa dạng hĩa tập trung

2. Đa dạng hĩa tập trung 2. Đa dạng hĩa theo chiều ngang 3. Đa dạng hĩa theo chiều ngang 3. Đa dạng hĩa liên kết

4. Đa dạng hĩa liên kết 4. Liên doanh 5. Loại bỏ 6. Thanh lý VỊ TRÍ CẠNH TRANH YẾU SỰ TĂNG TRƯỞNG CHẬM CHẠP CỦA THỊ TRƯỜNG VỊ TRÍ CẠNH TRANH MẠNH

Nguồn: Fred David, Khái luận về quản trị chiến lược

Dựa vào kết quả phân tích mơi trường tác nghiệp, ta rút ra các kết luận sau: - Thị trường của ngành đang tăng trưởng nhanh và cĩ triển vọng về lâu dài. - Cơng ty Agifish đang cĩ vị thế cạnh tranh mạnh trong ngành.

Như vậy, Agifish đang nằm ở gĩc tư I nên cĩ thể lựa chọn các chiến lược: phát triển

thị trường, thâm nhập thị trường, phát triển sản phẩm, kết hợp về phía trước, kết hợp về phía sau, kết hợp theo hàng ngang và đa dạng hĩa tập trung. Trừ chiến lược đa dạng hĩa

tập trung, cả 6 chiến lược cịn lại đều được đề xuất ở ma trận SWOT. Sự trùng hợp giữa ma trận SWOT và ma trận chiến lược chính cho thấy các chiến lược đã đề xuất là hợp lý, thích hợp để ta xem xét và lựa chọn.

3.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất 3.2.2.1. Nhĩm chiến lược S-O 3.2.2.1. Nhĩm chiến lược S-O

™ Chiến lược thâm nhập thị trường nội địa

Thế mạnh về thương hiệu, kênh phân phối, tài chính, khả năng tiếp cận nguồn nguyên liệu, khả năng quản lý sản xuất và khả năng nghiên cứu cho phép Agifish cĩ thể tăng cơng suất chế biến và/hoặc tạo ra các sản phẩm mới phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để tận dụng tốt cơ hội khi nhu cầu thủy sản ở Việt Nam chưa được đáp ứng đủ và đang tăng lên.

™ Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu

Nhu cầu thủy sản trên thế giới- nhất là các thị trường lớn- tăng trong khi trữ lượng tự nhiên giảm nên nhu cầu nhập khẩu sẽ tăng. Sức mạnh về marketing, phân phối, khả năng

nghiên cứu ra sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường và chính sách hỗ trợ của Nhà nước giúp Agifish tăng lượng xuất vào các thị trường lớn. Với nguồn tài chính dồi dào, khả năng tiếp cận nguyên liệu thuận lợi và quản lý sản xuất tốt, cơng ty cĩ thể tăng cơng suất để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu. Nếu thành cơng trong việc chiếm lĩnh các thị trường lớn (chiếm 80- 90% lượng nhập khẩu cá da trơn thế giới), Agifish sẽ đạt được vị trí dẫn đầu ngành một cách vững chắc.

™ Chiến lược phát triển sản phẩm

Cơ hội phát triển sản phẩm chế biến rất lớn vì nhu cầu tiêu thụ đang tăng lên cả trong, ngồi nước và các sản phẩm này khơng bị thuế chống phá giá. Hơn nữa, các cơng ty khác chỉ chú trọng vào sản phẩm fillet nên mức cạnh tranh đối với sản phẩm fillet sẽ ngày càng gay gắt. Trong khi đĩ, việc sản xuất sản phẩm chế biến địi hỏi nhiều kỹ năng hỗ trợ nên cĩ ít cơng ty tham gia. Agifish cĩ thể dùng thế mạnh về tài chính và nghiên cứu để đẩy mạnh phát triển sản phẩm chế biến nhằm tạo ra ưu thế cạnh tranh đặc biệt so với các đối thủ trong ngành.

™ Chiến lược phát triển thị trường

Do nhu cầu thủy sản tăng cịn trữ lượng tự nhiên giảm ở hầu hết các nước và cĩ nhiều thị trường xuất khẩu chưa được khai thác (Đơng Âu, Trung Đơng, Châu Phi) nên Agifish cần đẩy mạnh phát triển thị trường để khai thác cơ hội. Khả năng marketing và kênh phân phối mạnh, nguồn tài chính dồi dào, cộng thêm chính sách hỗ trợ của Nhà nước cho phép cơng ty cĩ thể tận dụng được cơ hội.

™ Chiến lược kết hợp hàng ngang

Với nguồn tài chính dồi dào (nhờ phát hành cổ phiếu mới hoặc vay ngân hàng) và khả năng tổ chức quản lý sản xuất tốt, Agifish cĩ thể mua một vài cơng ty nhỏ trong ngành để tăng cơng suất để tận dụng thời cơ khi nhu cầu đối với cá Tra, Basa tăng nhanh cả trong lẫn ngồi nước và các thị trường lớn cịn nhiều tiềm năng.

3.2.2.2. Nhĩm chiến lược S-T

™ Chiến lược kết hợp về phía sau (kết hợp ngược)

Để tránh bị thiệt hại do thị trường nguyên liệu biến động bất thường và đối phĩ với sức ép cạnh tranh trong thu mua nguyên liệu, Agifish cĩ thể dùng nguồn tài chính dồi dào và khả năng tiếp cận nguyên liệu thuận lợi của mình để gia tăng mức độ kiểm sốt nguồn cung nguyên liệu.

™ Chiến lược kết hợp về phía trước (kết hợp xuơi)

Để đối phĩ với chính sách bảo hộ của các thị trường nhập khẩu lớn và sự cạnh tranh gay gắt về kênh phân phối của đối thủ cạnh tranh, Agifish cĩ thể dùng khả năng tài chính dồi dào để lập cơng ty con ở nội địa và các thị trường xuất khẩu trọng điểm. Việc này vừa giúp tăng hiệu quả phân phối sản phẩm, vừa giúp tăng mức độ hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế.

™ Chiến lược kết hợp theo hàng ngang

Với nguồn tài chính dồi dào và khả năng tổ chức quản lý sản xuất tốt, Agifish cĩ thể mua một vài cơng ty nhỏ trong ngành để giảm bớt sức ép cạnh tranh đang tăng lên, đồng thời tận dụng “lợi thế về quy mơ”.

™ Chiến lược phát triển sản phẩm

Agifish dùng thế mạnh về nghiên cứu, marketing và thương hiệu để tập trung phát triển sản phẩm chế biến nhằm tạo ra sự khác biệt với các đối thủ để: (1) làm giảm sức ép cạnh tranh, (2) vượt qua hàng rào bảo hộ của các nước nhập khẩu, (3) tránh khỏi cuộc chiến về giá với các đối thủ.

3.2.2.3. Nhĩm chiến lược W-O

™ Chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu

Agifish nên tận dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước để mở cơng ty con hoặc văn phịng đại diện để thâm nhập sâu hơn vào các thị trường xuất khẩu lớn. Chiến lược này giúp cơng ty khắc phục các điểm yếu về thương hiệu, sự yếu thế trong quan hệ với khách hàng và thơng tin thị trường để tận dụng được cơ hội khi nhu cầu thủy sản trên thế giới (nhất là các thị trường lớn) tăng lên.

™ Chiến lược kết hợp về phía sau

Để thốt khỏi cảnh bị động về nguyên liệu, Agifish cĩ thể tận dụng điều kiện tự nhiên ưu đãi của ĐBSCL để hợp tác với ngư dân mở cơng ty nuơi cá Tra, Basa. Sự liên kết giúp cơng ty hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng và tăng khả năng kiểm sốt số lượng, chất lượng và giá cả nguyên liệu đầu vào.

™ Chiến lược kết hợp hàng ngang

Agifish cĩ thể mua một số cơng ty nhỏ để tăng nhanh cơng suất, vừa tận dụng được cơ hội khi nhu cầu tiêu thụ của thị trường trong nước cũng như các thị trường xuất khẩu lớn đang tăng lên, vừa khắc phục được điểm yếu về thiếu hụt cơng suất.

3.2.2.4. Nhĩm chiến lược W-T

™ Chiến lược kết hợp về phía trước

Agifish cĩ thể lập cơng ty con để phân phối sản phẩm nhằm khắc phục các điểm yếu ở thị trường xuất khẩu (thương hiệu yếu, khách hàng chiếm ưu thế, thơng tin thị trường yếu), từ đĩ vượt qua chính sách bảo hộ của các thị trường nhập khẩu lớn, sự cạnh tranh gay gắt về kênh phân phối của đối thủ và gia tăng được sự hiểu biết về luật lệ kinh doanh quốc tế.

™ Chiến lược kết hợp về phía sau

Agifish cĩ thể hợp tác với ngư dân để kiểm sốt nguồn cung nhằm khắc phục điểm yếu về khả năng chủ động nguồn nguyên liệu, từ đĩ tránh được thiệt hại khi thị trường nguyên liệu biến động bất thường và tạo được ưu thế để đối phĩ với sức ép cạnh tranh đang tăng lên. Sự liên kết cịn giúp cơng ty hồn thiện hệ thống quản lý chất lượng và tăng khả năng kiểm sốt chất lượng nguyên liệu đầu vào.

Bảng 3-3: Ma trận QSPM của cơng ty Agifish- Nhĩm chiến lược S-O Phát triển thị trường Thâm nhập thị trường nội địa Thâm nhập thị trường xuất khẩu Phát triển sản phẩm Kết hợp hàng ngang

Các yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Thương hiệu mạnh ở nội địa 4 1 4 4 16 1 4 3 12 2 8 R&D và phát triển sản phẩm mạnh 3 1 3 3 9 3 9 4 12 1 3 Kênh phân phối nội địa mạnh 3 1 3 4 12 1 3 3 9 3 9 Tài chính dồi dào 3 4 12 4 12 4 12 4 12 4 12 Tiếp cận nguyên liệu thuận lợi 4 1 4 2 8 2 8 1 4 3 12 Quản lý sản xuất tốt, chi phí SX thấp 3 2 6 2 6 2 6 2 6 4 12 Thị trường xuất khẩu: thương hiệu yếu, khách hàng cĩ ưu thế 2 2 4 3 6 4 8 4 8 1 2 Quản trị và QT nhân sự chưa tốt 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Bịđộng về nguyên liệu 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 Hệ thống thơng tin chưa hiệu quả 2 1 2 3 6 3 6 1 2 1 2 Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh 2 0 0 0 0 0 Cơng suất chưa đáp ứng nhu cầu 2 1 2 1 2 1 2 1 2 4 8

Các yếu tố bên ngồi

Chính sách ưu đãi của Nhà nước& sự hỗ

trợ hiệu quả của các hiệp hội 4 4 16 4 16 4 16 3 12 2 8 SP chế biến khơng bị thuế phá giá, ít cty

sản xuất, sức tiêu thụ tăng 4 3 12 3 12 3 12 4 16 1 4 Nhu cầu thủy sản ở Việt Nam chưa được

đáp ứng đủ và đang tăng lên 4 1 4 4 16 1 4 3 12 4 16 Nhu cầu thủy sản của thế giới tăng, trữ

lượng tự nhiên giảm 3 4 12 1 3 4 12 3 9 4 12

Thị trường XK lớn cịn tiềm năng 3 1 3 1 3 4 12 3 9 4 12 KH-CN hỗ trợ ngành phát triển nhanh 3 2 6 2 6 2 6 4 12 2 6

Thị trường nguyên liệu khơng ổn định 1 0 0 0 0 0 Chính sách bảo hộ& rào cản an tồn thực

phẩm tăng ở thị trường XK lớn 2 3 6 3 6 4 8 4 8 1 2 Doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết

về luật lệ kinh doanh quốc tế 3 2 6 2 6 4 12 1 3 1 3 Áp lực cạnh tranh cao do đối thủ mạnh và

cĩ nhiều đối thủ mới 3 3 9 3 9 3 9 4 12 4 12 Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và

gian lận thương mại 3 2 6 3 9 3 9 4 12 2 6

Bảng 3-4: Ma trận QSPM của cơng ty Agifish- Nhĩm chiến lược S-T Kết hợp ngược Kết hợp xuơi Kết hợp ngang Phát triển SP Các yếu tố quan trọng Phâ n loại AS TAS AS TAS AS TAS AS TAS Các yếu tố bên trong

Thương hiệu mạnh ở nội địa 4 2 8 4 16 3 12 4 16

R&D và phát triển sản phẩm mạnh 3 1 3 1 3 1 3 4 12

Kênh phân phối nội địa mạnh 3 1 3 4 12 3 9 3 9

Tài chính mạnh 3 4 12 4 12 4 12 4 12

Tiếp cận nguyên liệu thuận lợi 4 4 16 1 4 3 12 1 4 Quản lý sản xuất tốt, chi phí sản xuất thấp nhất

ngành 3 4 12 1 3 4 12 1 3

Thị trường xuất khẩu: thương hiệu yếu, khách

hàng cĩ ưu thế 2 1 2 4 8 1 2 4 8

Quản trị và quản trị nhân sự chưa tốt 1 2 2 2 2 2 2 2 2

Bị động về nguyên liệu 2 4 8 1 2 1 2 1 2

Hệ thống thơng tin chưa hiệu quả 2 3 6 4 8 1 2 1 2 Quản lý chất lượng chưa hồn chỉnh 2 4 8 2 4 1 2 1 2 Cơng suất chưa đáp ứng đủ nhu cầu 2 1 2 1 2 4 8 1 2

Các yếu tố bên ngồi

Chính sách ưu đãi của Nhà nước& sự hỗ trợ hiệu

quả của các hiệp hội 4 2 8 3 12 2 8 3 12

Sản phẩm chế biến khơng bị thuế phá giá, ít cơng

ty sản xuất, sức tiêu thụ đang tăng mạnh 4 1 4 1 4 1 4 4 16 Nhu cầu thủy sản ở Việt Nam chưa được đáp ứng

đủ và đang tăng lên 4 3 12 3 12 4 16 4 16

Nhu cầu thủy sản của thế giới tăng, trữ lượng tự

nhiên giảm 3 3 9 3 9 4 12 4 12

Các thị trường xuất khẩu lớn cịn nhiều tiềm năng 3 3 9 4 12 4 12 4 12 Điều kiện tự nhiên ở ĐBSCL phù hợp để nuơi cá

Tra chất lượng tốt, quy mơ lớn 2 4 8 1 2 1 2 1 2 KH cơng nghệ hỗ trợ ngành phát triển nhanh 3 3 9 1 3 1 3 4 12 Thị trường nguyên liệu khơng ổn định 1 4 4 1 1 1 1 1 1 Chính sách bảo hộ và rào cản về an tồn thực

phẩm ngày càng cao ở thị trường xuất khẩu lớn 2 4 8 4 8 1 2 4 8 Doanh nghiệp Việt Nam thiếu hiểu biết về luật lệ

kinh doanh quốc tế 3 1 3 4 12 1 3 1 3

Áp lực cạnh tranh cao do đối thủ mạnh và cĩ nhiều

đối thủ mới 3 3 9 3 9 4 12 4 12

Cạnh tranh khơng lành mạnh về giá và gian lận

Một phần của tài liệu 498 Xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty AGFISH giai đoạn 2005-2010 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)