Kết luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau.

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

- Phân tích chi tiết các chỉ số thμnh phần:

2.4. Kết luận về năng lực cạnh tranh của DNNVV tỉnh Cμ Mau.

Qua phân tích các yếu tố cấu thμnh vμ nhân tố ảnh h−ởng đến NLCT của DNNVV tỉnh Cμ Mau, chúng ta có thể rút ra các kết luận nh− sau:

Thứ nhất, về thị trờng cạnh tranh: Sản phẩm vμ dịch vụ của các DNNVV Cμ Mau, chủ yếu lμ tiêu thụ nội tỉnh phục vụ cho nhu cầu sản xuất vμ tiêu dùng tại địa ph−ơng. Ngoại trừ một số loại sản phẩm của các DN trong ngμnh chế biến thực phẩm nh− các mặt hμng tôm đông lạnh, cá đông lạnh xuất khẩu ... phần nμo có khả năng cạnh tranh quốc tế. Đa phần còn chất l−ợng thấp, giá thμnh cao, khó lòng cạnh tranh đ−ợc với hμng ngoại nhập.

Thứ hai, các yếu tố cạnh tranh: Về cơ bản các DNNVV Cμ Mau cho rằng, vốn lμ yếu tố quan trọng quyết định sức cạnh tranh của DN, sau đó lần l−ợt lμ trình độ quản lý, trình độ trang thiết bị công nghệ, trình độ nguồn nhân lực, tính độc đáo của sản phẩm, nghiên cứu thị tr−ờng, mạng l−ới phân phối vμ th−ơng hiệu.

Thứ ba, về đối thủ cạnh tranh: Cạnh tranh giữa các DNNVV Cμ Mau diễn ra không quá gay gắt, chủ yếu lμ cạnh tranh giữa các DNNN với DNTN; cạnh tranh

83

giữa các DNTN với nhau; cạnh tranh giữa các DN cùng sản xuất kinh doanh một ngμnh hμng, mặt hμng.

Thứ t, về môi trờng kinh doanh: Chính phủ, chính quyền địa ph−ơng đã có nhiều chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển DN nói chung, DNNVV nói riêng vμ b−ớc đầu đã phát huy đ−ợc tác dụng tích cực. Tuy nhiên, môi tr−ờng đầu t− vμ kinh doanh tại địa ph−ơng vẫn ch−a đ−ợc cải thiện, ch−a thực sự hỗ trợ cho các DN đầu t−, mở rộng sản xuất, đầu t− công nghệ nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh.

Nh− vậy, có thể khẳng định, NLCT của các DNNVV Cμ Mau trên thị tr−ờng quốc tế vμ trong n−ớc lμ quá thấp. Nguyên nhân NLCT của các DNNVV yếu kém đ−ợc khái quát nh− sau:

- Phần lớn các DNNVV Cμ Mau lμ những DN nhỏ vμ siêu nhỏ, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực th−ơng mại, dịch vụ, vốn hoạt động kinh doanh ít. Thiếu vốn, các DNNVV không có điều kiện mở rộng qui mô, lựa chọn mặt hμng có chất l−ợng cao trong kinh doanh, đầu t− đổi mới thiết bị, công nghệ sản xuất kinh doanh.

- DNNVV phát triển một cách tự phát, thiếu tính qui hoạch vμ không chú ý đến yếu tố kỹ thuật công nghệ vμ lợi thế cạnh tranh.

- Sự gắn kết giữa các DN lớn vμ các DNNVV còn kém bền chặt, các DNNVV ch−a thực sự lμ những vệ tinh, thầu phụ cho các DN sản xuất hμng xuất khẩu.

- Chi phí sản xuất, kinh doanh cao, hoạt động tμi chính kém hiệu quả; năng lực quản lý, điều hμnh ch−a tốt; chất l−ợng lao động thấp, thiếu ổn định; công nghệ vμ khả năng tiếp cận đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh còn lạc hậu.

- Hầu hết các DNNVV ch−a xây dựng đ−ợc chiến l−ợc vμ kế hoạch kinh doanh đúng đắn vμ có hiệu quả; thiếu thông tin về thị tr−ờng; thực hiện các công việc marketing mang tính thời vụ vμ dựa vμo kinh nghiệm bản thân DN; mục tiêu marketing DN lμ doanh số bán hμng.

- Cơ sở hạ tầng kém phát triển, xa thị tr−ờng chính, không thu hút đ−ợc vốn đầu t− n−ớc ngoμi (chỉ duy nhất một DN). Do vậy, không tạo đ−ợc động lực vμ sức cạnh tranh đối với các DN trong tỉnh.

- Môi tr−ờng kinh doanh của DN còn ch−a hoμn chỉnh, đồng bộ, ch−a thực sự hổ trợ cho các DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh.

84

Ch−ơng 3:

Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh của dnnvv tỉnh cμ mau .

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)