Thúc đẩy nhanh việc thμnh lập quỹ bảo lãnh tín dụng:

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 91 - 95)

Xúc tiến, triển khai thμnh lập quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV tại Cμ

Mau. Tuy nhiên, cần rút kinh nghiệm của các địa ph−ơng đã thμnh lập, sửa đổi qui chế thμnh lập vμ hoạt động của Quĩ bảo lãnh tín dụng theo h−ớng khả thi hơn.

Chính quyền địa ph−ơng cần phối hợp với ngân hμng thực hiện biện pháp để thúc đẩy việc thμnh lập vμ hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho các DNNVV,

92

nh−: Thúc đẩy việc thμnh lập vμ họat động của các hiệp hội của các DN, đặc biệt lμ

hiệp hội DNNVV, cử đại diện tham gia ban trù bị, tham gia góp vốn vμ cử đại diện tham gia hội đồng quản lý quỹ.

- Khuyến khích các DN chuyển đổi sang hình thức cổ phần .

Chính quyền địa ph−ơng cần đẩy mạnh chính sách cổ phần hóa DNNN, đồng thời có chính sách khuyến khích cho sự ra đời của DNNVV d−ới hình thức cổ phần hoặc chuyển đổi các DNTN họat động d−ới hình thức công ty cổ phần. Bởi vì chuyển đổi lọai hình DN sẽ lμm cho cấu trúc vốn của DN linh họat hơn, đồng thời đây lμ một kênh huy động vốn quan trọng đó lμ thị tr−ờng chứng khóan.

3.2.2.8. Hỗ trợ về đμo tạo lao động.

Để nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực cho DN nói chung, DNNVV nói riêng chính quyền địa ph−ơng cần :

- Phát triển các trung tâm dạy nghề của địa ph−ơng; khuyến khích, hỗ trợ cho các tổ chức cá nhân mở các cơ sở dạy nghề ngoμi công lập, hỗ trợ lμng nghề, nghệ nhân; thợ cả trong việc đμo tạo nghề, truyền nghề.

- Có chính sách trợ giúp đμo tạo, bồi d−ỡng, nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, chuyên môn vμ quản trị kinh doanh, không phân biệt các thμnh phần kinh tế.

- Phát triển các tr−ờng trung học dạy nghề để nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực. Đặc biệt chú ý đến ch−ơng trình đμo tạo sao cho phù hợp với yêu cầu hiện thực của các DN địa ph−ơng.

- Phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật DNNVV tại TP Hồ Chí Minh triển khai các ch−ơng trình đμo tạo nguồn nhân lực cho DNNVV do Chính phủ tμi trợ; tăng c−ờng tổ chức các khóa đμo tạo khởi sự doanh nghiệp vμ quản trị doanh nghiệp ( SIYB) do VCCI tổ chức ...

- Đa dạng hóa các lọai hình đμo tạo, bồi d−ỡng theo nhiều hình thức khác nhau để phù hợp với nhu cầu học tập của chủ DN vμ các cán bộ quản lý của DN, từ đó xây dựng mới hệ thống đμo tạo với nhiều trình độ, thời gian khác nhau.

93

Bên cạnh các giải pháp từ phía nhμ n−ớc, bản thân các DNNVV cũng phải tự nỗ lực đổi mới vμ hoμn thiện mình cho phù hợp với sự phát triển. Phải không ngừng nâng cao năng suất, chất l−ợng, hiệu quả kinh doanh, đảm bảo uy tín, xây dựng chiến l−ợc kinh doanh phù hợp, biết gắn lợi ích của DN với lợi ích của ng−ời tiêu dùng. Có nh− vậy khu vực DNNVV mới từng b−ớc tạo đ−ợc niềm tin đối với xã hội, đặc biệt đối với các tổ chức tín dụng nh− ngân hμng th−ơng mại, các tổ chức, cơ quan nhμ n−ớc khác.

3.2.3.1. Nhóm giải pháp về vốn .

- Nâng cao hiệu quả tiếp cận vốn tín dụng của DNNVV.

Thứ nhất, đối với các tổ chức tín dụng:

+ Rμ soát cơ chế cầm cố, thế chấp, đảm bảo thuận tiện cho DNNVV vay vốn. Trở ngại lớn nhất trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng của các DNNVV lμ tμi sản cầm cố, thế chấp trong các khoản vay. Khắc phục vấn đề nμy cần :

* Qui định rõ những nội dung liên quan đến nghiệp vụ cầm cố vμ thế chấp, có kế họach h−ớng dẫn chi tiết giúp DN biết để rút ngắn thời gian lμm thủ tục tại các tổ chức tín dụng.

*Qui định rõ quyền hạn của cán bộ tín dụng, gắn trách nhiệm vμ quyền hạn của từng cán bộ tín dụng với ng−ời đi vay về việc đảm bảo quyền lợi vμ nghĩa vụ trong quan hệ tín dụng.

+ Khắc phục sự bất cân xứng thông tin giữa ngân hμng vμ DNNVV. Thực tế cả hai phía ch−a thực sự hiểu đ−ợc nhu cầu vμ tiềm năng của bên kia, th−ờng ngân hμng không biết đ−ợc khả năng trả nợ của DN cũng nh− DN không nắm rõ các qui chế vμ thể lệ cho vay của ngân hμng. Nếu khắc phục đ−ợc điều nμy thì sẽ thu hẹp đ−ợc khoảng cách giữa DN vμ ngân hμng trong tμi trợ vốn. Để lμm đ−ợc điều nμy, tr−ớc hết cần xây dựng vμ thực hiện một cơ chế cung cấp thông tin về mọi DN cho công chúng. Hơn nữa, cần cập nhật hóa vμo dữ liệu thông tin tất cả các DN thuộc mọi thμnh phần kinh tế để các ngân hμng, công chúng có thể dễ dμng nhận đ−ợc các thông tin cơ bản về mọi DN đã đăng ký.

+ Đổi mới cách thức họat động của ngân hμng, cần kiên quyết xóa bỏ tình trạng đối xử không bình đẳng trong vay vốn giữa khu vực t− nhân vμ khu vực nhμ

n−ớc. Các ngân hμng phải thực sự coi khu vực t− nhân lμ khách hμng, gắn lợi ích của ngân hμng với lợi ích của DN, cần tích cực hỗ trợ DN cùng tháo gỡ khó khăn, nâng

94

cao khả năng vay vốn cho DN, tháo bỏ những thủ tục vay vốn r−ờm rμ, tích cực mở rộng những tμi sản có thể thế chấp khi vay vốn của DN.

Thứ hai, đối với DNNVV:

* Để tháo gỡ rμo cản về đảm bảo tiền vay, DNNVV cần từng b−ớc tạo dựng uy tín với các tổ chức tín dụng bằng năng lực kinh doanh vμ hiệu quả sử dụng vốn. Để lμm tốt việc nμy đòi hỏi DN phải đổi mới từ nhận thức đến việc lμm cụ thể nh− : Nâng cao năng lực quản trị vμ điều hμnh DN; thực hiện nghiêm chế độ hạnh tóan kế tóan, báo cáo tμi chính công khai minh bạch; kinh doanh theo đúng pháp luật. Phải khẳng định việc tạo lập uy tín trong quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng lμ

việc các DNNVV phải lμm, nó không chỉ giúp DN dễ dμng trong tiếp cận vốn mμ

còn tạo điều kiện để DN tồn tại vμ phát triển bền vững.

* Các DNNVV phải xây dựng đ−ợc lộ trình bổ sung vốn chủ sở hữu bằng nhiều hình thức. Chủ động trong việc xây dựng dự án đầu t− phù hợp với năng lực về vốn, công nghệ vμ con ng−ời. Xây dựng chiến l−ợc kinh doanh hợp lý, chủ động tìm hiểu các dịch vụ ngân hμng nói chung, dịch vụ tín dụng nói riêng. Xây dựng kế họach kinh doanh, kế họach vay vốn phải có sức thuyết phục vμ mang tính khả thi, phải chứng minh đ−ợc khả năng trả nợ bằng những thông số kỹ thuật cụ thể vμ các ph−ơng án dự phòng.

- áp dụng ph−ơng thức tμi trợ DNNVV qua hình thức cho thuê tμi chính nh−

lμ một nguồn tμi trợ chủ lực cho việc đổi mới công nghệ cho các DNNVV. Bởi vì tín dụng trung hạn vμ dμi hạn của ngân hμng đòi hỏi khắt khe về tμi sản thế chấp. Vì vậy, cho thuê tμi chính lμ lĩnh vực đ−ợc đánh giá lμ hoạt động có triển vọng với những lý do sau :

Thứ nhất, với t− cách lμ ng−ời đi thuê, các DNNVV chủ động hòan tòan trong việc tìm kiếm hoặc lựa chọn các tμi sản, thiết bị mμ đơn vị mình cần sử dụng, vừa đảm bảo yêu cầu, trình độ kỹ thuật vμ công nghệ, vừa phù hợp với năng lực tμi chính của mình.

Thứ hai, trong cho thuê tμi chính, các công ty cho thuê tμi chính lμ ng−ời nắm quyền sở hữu, do đó khi các DNNVV đ−ợc tμi trợ bởi hình thức nμy, không đòi hỏi phải có một số vốn ban đầu quá lớn, thậm chí các công ty cho thuê tμi chính có thể tμi trợ 100% nhu cầu cho các DNNVV.

95

Thứ ba, Tùy theo nguồn thu nhập vμ khả năng thanh toán, các DNNVV có thể lựa chọn thời hạn thuê cho phù hợp. Nếu DNNVV có khả năng tμi chính tốt thì chỉ cần thuê trung hạn (từ 1 đến 5 năm) để nhanh chóng xác lập quyền sở hữu của mình đối với tμi sản, thiết bị thuê; nếu khả năng tμi chính có hạn thì chọn thời hạn thuê dμi hạn (trên 5 năm), tiền thuê đ−ợc trả đều trong nhiều năm sẽ lμm giảm gánh nặng tμi chính cho các DNNVV.

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 91 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)