- Về nghiên cứu thị tr−ờng vμ lựa chọn thị tr−ờng mục tiêu:
2.3.2.1. Các nhân tố quốc tế vμ trong n−ớc.
- Các nhân tố quốc tế.
Xu h−ớng chung của nền kinh tế thế giới lμ tiếp tục phục hồi vμ phát triển, các nền kinh tế mang lại hội nhập cao sẽ mang đến thời cơ cho các sản phẩm của các DNNVV tham gia thị tr−ờng quốc tế, nh−ng đó cũng lμ thách thức chính đối với sự phát triển của DN Việt Nam. đòi hỏi các DN phải tự v−ơn lên, không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh cả trên thị tr−ờng trong n−ớc vμ quốc tế.
Quá trình hội nhập kinh tế toμn cầu vμ khu vực đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, n−ớc ta đã ký kết nhiều Hiệp định hợp tác đa ph−ơng vμ song ph−ơng với các tổ chức quốc tế vμ nhiều quốc gia trên thế giới. Đặc biệt, n−ớc ta đã trở thμnh thμnh viên chính thức của tổ chức Th−ơng mại thế giới (WTO). Thực hiện các cam kết WTO vμ các Hiệp định song ph−ơng vμ đa ph−ơng sẽ dẫn đến xuất hiện nhanh
1
Nguồn : Biểu 04F/TH-DN, Một số chỉ tiêu về sử dụng vμ biến động lao động trong các DN năm 2006, Báo cáo tổng hợp kết quả điều tra doanh nghiệp tỉnh Cμ Mau năm 2006
72
chóng các cơ hội mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu cũng nh− các thách thức trong cạnh tranh quốc tế đối với sự phát triển của cộng đồng DN Việt Nam, đặc biệt lμ các DNNVV.
Các thμnh tựu khoa học, công nghệ, kỹ thuật mới không ngừng đ−ợc phát minh vμ ứng dụng trong thực tế. Đây cũng lμ yếu tố mang tính tác động hai mặt đối với sự phát triển của DN Việt Nam.
Sự ra đời, phát triển vμ xu h−ớng hợp nhất của các tập đoμn kinh tế xuyên quốc gia, đa quốc gia ... đã ảnh h−ởng không nhỏ đến NLCT của các DN Việt Nam, đặc biệt lμ các DNNVV.