Tính phi kinh tế theo qui mô (Chi phí tăng theo qui mô):

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)

LAC tăng lên khi gia tăng sản l−ợng v−ợt quá sản l−ợng tối −u(Q*), thể hiện những qui mô liên tục lớn hơn trở nên kém hiệu quả hơn so với qui mô nhỏ hơn tr−ớc đó, bộc lộ tính phi kinh tế:

+ Khi qui mô sản xuất mở rộng v−ợt quá một giới hạn nμo đó thì những khó khăn về phân nhiệm vμ điều khiển tăng lên gấp bội, do đó việc quản lý xí nghiệp trở nên kém hiệu quả hơn.

+ Sự liên lạc giữa các nhân viên quản trị tối cao vμ giữa các cấp ngμy cμng lỏng lẻo, các thông tin phản ánh không kịp thời dẫn đến hiệu quả họat động của các khâu, các cấp ngμy cμng kém hiệu quả.

+ Bệnh quan liêu, giấy tờ tăng lên, chi phí quản lý tăng lên.

Xuất phát từ việc mở rộng qui mô sản xuất quá lớn, việc quản lý xí nghiệp kém hiệu quả, thể hiện năng suất giảm theo qui mô vμ chi phí tăng lên theo qui mô, bộc lộ tính phi kinh tế theo qui mô.

Tóm lại, khi mở rộng qui mô sản xuất, tính kinh tế theo qui mô xuất hiện vμ

phát huy tác dụng sẽ lμm cho LAC giảm (đ−ờng LAC đi xuống), sau đó yếu tố phi kinh tế xuất hiện, lớn mạnh vμ lấn át yếu tố kinh tế, sẽ lμm cho LAC tăng lên (đ−ờng LAC đi lên).

Lý thuyết tính kinh tế theo qui mô vμ tính phi kinh tế theo qui mô giải thích qui mô của doanh nghiệp phụ thuộc vμo qui mô sản xuất tối −u, điều nμy có nghĩa lμ qui mô DN phải bảo đảm chi phí sản xuất nhỏ trên một đơn vị sản phẩm. Do đó, Qui mô DN lớn hay nhỏ còn tùy thuộc vμo ngμnh nghề khác nhau, miễn rằng DN phải sản xuất đạt sản l−ợng tối −u. Mặt khác, lý thuyết trên cũng góp phần quan trọng trong việc lý giải vì sao có doanh nghiệp có thể mở rộng qui mô DN từ một DN nhỏ phát triển thμnh DN vừa, DN lớn. Ng−ợc lại có những DN sản xuất kinh doanh không có hiệu quả phải đóng cửa, phá sản. Điều nμy cũng giúp chúng ta khẳng định rằng không phải qui mô lớn lμ tốt lμ có sức cạnh tranh, mμ qui mô nhỏ, vừa, nếu biết tổ chức quản lý tốt, nhạy bén trong kinh doanh, chuyên môn hóa phân công lao động, đầu t− công nghệ hợp lý ... sức cạnh tranh của DN cao. Trong tr−ờng hợp nμy qui mô nhỏ lμ hợp lý, lμ tốt.

26

1.3. Các yếu tố cấu thμnh vμ nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của các DNNVV. của các DNNVV.

Trên cơ sở lý thuyết của Michael Porter về NLCT, về động lực cạnh tranh của ngμnh, địa ph−ơng, về nguồn tạo động lực cạnh tranh của DN, về các điều kiện mang tính môi tr−ờng đối với NLCT của địa ph−ơng, có thể thấy việc đánh giá NLCT của các DN, mμ cụ thể ở đây lμ đánh giá NLCT của DNNVV không chỉ bao gồm việc tập trung nghiên cứu vμo những nguồn lực hiện có của các DNNVV, vμo các chỉ tiêu họat động của các DN đó. Mμ còn phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh của các DN.

Nh− vậy, để đánh giá NLCT của các DNNVV sẽ bao gồm hai bộ phận: Đánh giá các yếu tố cấu thμnh NLCT của các DNNVV vμ đánh giá tác động của những nhân tố ảnh h−ởng đến NLCT của các DNNVV.

1.3.1. Các yếu tố cấu thμnh năng lực cạnh tranh của DNNVV.

NLCT của DN lμ khả năng v−ợt qua các đối thủ cạnh tranh để duy trì vμ phát triển bản thân DN. Thông th−ờng ng−ời ta đánh giá khả năng nμy thông qua các yếu tố nội tại của DN nh−: Qui mô DN, chiến l−ợc kinh doanh của DN, họat động nghiên cứu thị tr−ờng, năng lực quản lý, trình độ công nghệ, chi phí nghiên cứu vμ

phát triển sản phẩm, chi phí sản xuất kinh doanh vμ trình độ lao động. Tuy nhiên những khả năng nμy lại bị tác động đồng thời bởi nhiều yếu tố bên ngòai (nhμ n−ớc vμ các thể chế trung gian).

- Qui mô doanh nghiệp: Qui mô thực chất lμ giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, tận dụng lợi thế về qui mô. Trong nền kinh tế hội nhập, yếu tố vốn đối với DN, đặc biệt lμ DNNVV cμng trở nên quan trọng, nó lμ cơ sở để DN có thể tiến hμnh tốt các họat động của mình, lμ cơ sở để DN phát triển mở rộng qui mô tạo thế cạnh tranh với các DN khác trong khu vực vμ thế giới. Còn nếu DN tham gia với qui mô nhỏ thì phải chấp nhận bất lợi về chi phí, do đó rất khó có thể cạnh tranh với các DN hiện có.

27

- Chiến lợc kinh doanh của DN: NLCT của DN bị chi phối bởi chiến l−ợc kinh doanh đúng hay sai. Nếu có chiến l−ợc kinh doanh đúng thì NLCT sẽ đ−ợc nâng cao.

Chiến l−ợc kinh doanh tổng quát, đề cập những vấn đề quan trọng nhất vμ có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của DN nh−: Ph−ơng thức kinh doanh, chủng loại hμng hóa dịch vụ đ−ợc lựa chọn sản xuất kinh doanh, thị tr−ờng tiêu thụ, các mục tiêu về tμi chính vμ các chỉ tiêu tăng tr−ởng ...

Một số chiến l−ợc quan trọng trong chiến l−ợc kinh doanh của DN:

* Chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng mục tiêu: Việc xác định thị tr−ờng mục tiêu (thị tr−ờng trọng điểm) của DN vμ chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng mục tiêu lμ

rất quan trọng. Có nhiều cách tiếp cận thị tr−ờng mục tiêu khác nhau mμ DN có thể xem xét để đ−a vμo chiến l−ợc nh−: DN có thể lựa chọn một trong các thị tr−ờng thμnh phần lμm thị tr−ờng mục tiêu hoặc có thể chọn hai hay nhiều thị tr−ờng thμnh phần lμm thị tr−ờng mục tiêu vμ xây dựng marketing hỗn hợp cho từng thị tr−ờng mục tiêu đã chọn.

* Chiến l−ợc giữ vững vμ phát triển thị tr−ờng hiện tại: Giữ vững vμ phát triển thị tr−ờng hiện tại xuất phát từ yêu cầu của quá trình kinh doanh của DN trên thị tr−ờng phải nhằm tới các mục tiêu về lợi nhuận, vị thế vμ an tòan. Cơ hội trên thị tr−ờng hiện tại của DN th−ờng xuất hiện khi có nhu cầu của khách hμng còn ch−a đ−ợc đáp ứng hoặc đã đ−ợc DN hay đối thủ cạnh tranh của DN đáp ứng nh−ng ch−a tốt, hoặc khi DN có điều kiện vμ khả năng cạnh tranh để tăng thị phần trên thị tr−ờng nhờ một lợi thế chung nμo đó hay do sự suy yếu của đối thủ.

* Chiến l−ợc tiếp cận vμ thâm nhập thị tr−ờng mới: Để có thể tiếp cận vμ

thâm nhập thị tr−ờng mới, việc đầu tiên lμ phải nghiên cứu thị tr−ờng mới nμy để xác định thị tr−ờng trọng điểm để có cách ứng xử phù hợp với thị tr−ờng mới, Đối với xâm nhập thị tr−ờng mới việc tổ chức thực hiện các công cụ của marketing hỗn hợp lμ rất quan trọng, trong đó DN cần chú ý đến việc thiết kế vμ phát triển hệ thống kênh phân phối, cũng nh− thực hiện các hoạt động quảng cáo, chμo hμng khuyến mãi.

* Các chiến l−ợc marketinh hỗn hợp : Các chiến l−ợc marketinh hỗn hợp đi vμo chi tiết cụ thể những gì sản phẩm mang tới cho khách hμng; nó đ−ợc định giá

28

nh− thế nμo, đ−ợc giới thiệu ra sao vμ nó đ−ợc bán ở đâu để khách hμng có thể mua đ−ợc. Đây lμ nguyên tắc 4P, đó lμ Product (sản phẩm), price (giá cả), Promotion (Quảng cáo), vμ place (địa điểm).

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)