Thực trạng các nhân tố trong n−ớc:

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

Trong thời gian qua nhiều chính sách khuyến khích hỗ trợ nhằm nâng cao khả năng hoạt động của DN cũng nh− khả năng cạnh tranh của các DN đã đ−ợc triển khai, Cụ thể :

+ Xây dựng môi trờng phát triển vμ môi trờng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Luật DN ra đời vμ đi vμo thực tiễn đã tạo môi tr−ờng thông thoáng cho hoạt động kinh doanh, tạo b−ớc đột phá về cải cách hμnh chính, nâng cao đáng kể tính nhất quán, tính thống nhất, minh bạch vμ bình đẳng trong khuôn khổ pháp luật về kinh doanh ở n−ớc ta, Bằng việc đơn giản hoá thủ tục thμnh lập DN, bãi bỏ hμng trăm giấy phép vμ qui định pháp luật không còn phù hợp về điều kiện kinh doanh vμ

thiết lập một hệ thống văn bản mới thi hμnh, Luật Doanh nghiệp vμ việc thực hiện luật đã b−ớc đầu tạo ra “sân chơi” bình đẳng, không phân biệt đối xử với các loại hình DN, chuyển đổi ph−ơng thức quản lý nhμ n−ớc đối với DN từ “tiền kiểm” sang “hậu kiểm”, chuyển đổi ph−ơng thức đăng ký kinh doanh từ “xét duyệt, cấp phát” sang phục vụ, hỗ trợ, h−ớng dẫn lμ chủ yếu.

Nhμ n−ớc ban hμnh hμng loạt các luật nh− : Luật Doanh Nghiệp, Luật cạnh tranh, Luật Khuyến khích đầu t− ...đã góp phần lμm cho nền kinh tế trở nên sôi động vμ linh hoạt hơn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu đa dạng của cuộc sống, tác động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế nói chung, lμm động lực cải thiện môi tr−ờng đầu t− vμ kinh doanh.

73

* Phá bỏ các ngăn cấm, hạn chế, cát cứ thị tr−ờng. Xây dựng một thị tr−ờng thống nhất trong cả n−ớc, liên kết với thị tr−ờng n−ớc ngoμi.

* Từng b−ớc tạo lập đồng bộ các thị tr−ờng : Thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm trong n−ớc, thị tr−ờng xuất khẩu, thị tr−ờng vốn, thị tr−ờng lao động.

+ Mở cửa nền kinh tế, mμ đặc tr−ng lμ mở rộng vμ đa dạng hoá hoạt động ngoại th−ơng, thu hút đầu t− n−ớc ngoμi vμ hội nhập sâu sắc với hệ thống th−ơng mại quốc tế thông qua việc gia nhập ASEAN, APEC, WTO, ký kết vμ thực hiện nhiều Hiệp định song ph−ơng vμ đa ph−ơng khác.

+ Giảm bớt sự can thiệp, kiểm soát của nhμ nớc đối với thị trờng.

* Mặc dù tỷ giá hối đoái vẫn nằm trong phạm vi quản lý của nhμ n−ớc, nh−ng sự điều hμnh đã có tính chủ động vμ linh hoạt cao, đ−a tỷ giá bám sát với thực tế thị tr−ờng.

* Cải cách mạnh mẽ các hạn chế kinh doanh thông qua giấy phép kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh, chứng chỉ hμnh nghề, cải cách hμnh chính nhμ n−ớc, thống nhất chủ tr−ơng để giải quyết một công việc chỉ tập trung vμo một đầu mối (cơ chế một cửa) vμ đơn giản hoá thủ tục hμnh chính.

* Cải cách thuế, chuyển thuế doanh thu với nhiều mức thuế sang thực hiện thuế giá trị gia tăng (VAT). Nhờ đó đảm bảo hiệu lực thực hiện thuế, tạo môi tr−ờng bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế giữa các DN, giữa các ngμnh, nghề, loại kinh doanh. Tuy nhiên, thủ tục hμnh chính vẫn còn r−ờm rμ cũng hạn chế nhiều đến khả năng áp dụng các tiến bộ mới vμo kinh doanh, phát huy tính năng động, linh hoạt trong kinh doanh của đơn vị.

Mặt khác, vị thế vμ vai trò của DNTN một thời gian dμi bị xem nhẹ, cho nên dẫn đến nhiều vấn đề liên quan nh− chính sách vay vốn, khuyến khích xuất khẩu, mối liên kết kinh tế giữa DNNN với DNTN ch−a đ−ợc thiết lập. Nhìn chung, còn nhiều vấn đề cần đ−ợc tháo gỡ để DN phát triển vμ nâng cao NLCT khi tham gia vμo quá trình toμn cầu hoá.

+ Các biện pháp khuyến khích hỗ trợ DN :

* Thực tế những năm qua cho thấy hệ thống chính sách khuyến khích đầu t−

trong n−ớc, đặc biệt cùng với Luật Doanh nghiệp đã có những đóng góp đáng kể, quan trọng cho sự phát triển của đất n−ớc, thúc đẩy sự phát triển của các thμnh phần kinh tế trong n−ớc nói chung DNNVV nói riêng.

74

* Tiếp cận cơ hội kinh doanh vμ nguồn lợi của đất n−ớc : Nhμ n−ớc đã vμ

đang cố gắng mở rộng nhiều cơ hội kinh doanh vμ đảm bảo các DN có quyền ngang nhau tiếp cận các cơ hội kinh doanh. Các thông tin về thị tr−ờng, chính sách đầu t−

của nhμ n−ớc... đ−ợc thông báo kịp thời vμ khá đầy đủ trên báo đμi vμ các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Nhiều chính sách khuyến khích các DN tận dụng vμ sử dụng tốt nguồn lực của đất n−ớc nh− nh− lao động có tri thức, ứng dụng kết quả nghiên cứu công nghệ, vốn đầu t− trong dân, từ ngân sách nhμ n−ớc, vay hổ trợ từ n−ớc ngoμi (ODA)

* Xây dựng các kênh đối thoại, cung cấp thông tin cho DN: Bên cạnh các cuộc trao đổi giữa cơ quan quản lý với DN, Thủ t−ớng Chính phủ duy trì đều đặn các cuộc trao đổi trực tiếp với đại diện các DN, nhằm tiếp nhận các kiến nghị từ phía DN, nghiên cứu để sửa đổi môi tr−ờng hoạt động của DN ngμy cμng tốt hơn. Một số kênh thông tin th−ơng mại tại Phòng Th−ơng mại vμ Công nghiệp Việt Nam, Cục Phát triển DNNVV- Bộ Kế hoạch vμ Đầu T−, Cục Xúc tiến Th−ơng Mại - Bộ Th−ơng Mại đã đ−ợc tổ chức để hổ trợ cho DN tìm kiếm thị tr−ờng, bạn hμng, kiểm tra giá cả. Một số hiệp hội nghề nghiệp đ−ợc thμnh lập, lμm đầu mối tiếp xúc giữa DN vμ các cơ quan quản lý nhμ n−ớc, cung cấp thông tin về thị tr−ờng, chính sách của nhμ n−ớc cho DN, đồng thời tập hợp đề xuất các kiến nghị cho chính phủ để có chính sách quản lý vμ phát triển phù hợp.

+ Cải cách doanh nghiệp nhμ nớc : Cải cách DNNN lμ giải pháp chủ yếu trong giai đoạn hiện nay nhằm nâng cao hoạt động của DN, thúc đẩy DN tăng tr−ởng, phát triển, đồng thời cải thiện môi tr−ờng đầu t− ở Việt Nam. Hiện nay, quá trình sắp xếp lại DN gắn liền với các giải pháp chuyển đổi DN theo hình thức cổ phần hoá, nhằm thay đổi căn bản cơ chế quản lý, hoạt động của DN, tạo động lực cho ng−ời lao động, cải tiến hiệu quả hoạt động. Cải cách DNNN còn lμ biện pháp cơ bản nâng cao tính cạnh tranh trong hoạt động của các DN, giảm thiểu sự chi phối của nhμ n−ớc thông qua DNNN trong một số ngμnh nh− Th−ơng mại, điện tử, chế biến ... Các chính sách phát triển DNNN đã dần phân định rõ các lĩnh vực mang tính độc quyền tự nhiên, các lĩnh vực DN nhμ n−ớc phải giữ vị trí nòng cốt, phân định rõ DN hoạt động kinh doanh, hoạt động công ích. Nhờ đó, sự phân biệt giữa các hình thức DN đã đ−ợc thu hẹp đáng kể, khuyến khích đông đảo các nhμ đầu t− tham gia vμo kinh doanh trên cơ sở cạnh tranh lμnh mạnh.

75

2.3.2.2. Các nhân tố ảnh hởng đến môi trờng kinh doanh của DNNVV tại Cμ Mau. tại Cμ Mau.

Khái quát chung về môi tr−ờng cạnh tranh tỉnh Cμ Mau qua chỉ số cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2007 vừa đ−ợc Phòng Th−ơng Mại vμ Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vμ Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) công bố. Chỉ số PCI nhằm đánh giá vμ xếp hạng môi tr−ờng kinh doanh vμ chính sách phát triển kinh tế t− nhân (KTTN) của các tỉnh, thμnh phố; đánh giá chất l−ợng điều hμnh kinh tế của chính quyền địa ph−ơng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực t−

nhân.

Một phần của tài liệu 408 Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Cà Mau thực trạng và giải pháp (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)