phát triển sản phẩm mới (R & D); các chi phí tiện ích (điện, n−ớc ...), chi phí nguyên liệu, chi phí vận tải, thuê mặt bằng kinh doanh ... lμ những nhân tố quan trọng ảnh h−ởng đến NLCT của DN. R & D lμ chi phí quan trọng trong nền kinh tế hiện đại bởi các DN muốn tồn tại, có sức cạnh tranh thì cần phải biết đổi mới mình. Do đó, đối với hầu hết các DN trên thế giới hiện nay, nhất lμ các n−ớc phát triển chi phí R & D chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu chi phí nhằm đầu t− nghiên cứu các công nghệ kỹ thuật mới nâng cao chất l−ợng vμ năng suất lao động hay tạo ra các sản phẩm mới, độc đáo, hiện đại, đáp ứng tốt hơn các yêu cầu của khách hμnh, qua đó lμm tăng hiệu quả kinh doanh vμ tạo một vị trí vững chắc trên thị tr−ờng. Các chi phí điện, n−ớc ... luôn lμ một yếu tố đ−ợc xem xét khi có dự án đầu t−, nhất lμ đầu t−
n−ớc ngoμi. Điều nμy cho thấy chi phí điện, n−ớc ... ảnh h−ởng không nhỏ tới giá thμnh sản phẩm trong một số ngμnh vμ ảnh h−ởng đến NLCT của các DN.
1.3.2. Các nhân tố ảnh h−ởng đến năng lực cạnh tranh của DN.
Nh− đã đề cập ở trên, NLCT của DN lμ khả năng v−ợt qua đối thủ cạnh tranh để duy trì vμ phát triển bản thân DN. Thông th−ờng ng−ời ta đánh giá khả năng nμy thông qua các yếu tố nội tại của DN. Tuy nhiên, những khả năng nội tại của DN lại bị tác động đồng thời bởi nhiều nhân tố bên ngoμi ở trong n−ớc vμ quốc tế. Vì vậy, khi phân tích các yếu tố cấu thμnh vμ ảnh h−ởng đến NLCT của DN phải đề cập đến các nội dung :
1.3.2.1. Các nhân tố quốc tế.
+ Các nhân tố thuộc về chính trị: Ng−ời ta cho rằng tổ chức chính trị quan trọng nhất lμ nhμ n−ớc chủ quyền, do nó có khả năng phát hμnh tiền tệ, đánh thuế vμ
định ra các luật lệ trong một quốc gia. Tuy nhiên, cũng có những khía cạnh chính trị quan trọng v−ợt ra khỏi biên giới quốc gia vμ tác động không nhỏ đến môi tr−ờng kinh doanh vμ khả năng cạnh tranh của DN . Đó lμ:
* Mối quan hệ giữa các chính phủ: Khi mối quan hệ trở nên thù địch, thì mâu thuẫn giữa hai chính phủ có thể phát hủy các mối quan hệ kinh tế giữa hai
30
n−ớc, Ng−ợc lại sẽ thúc đẩy th−ơng mại phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho DN trong kinh doanh.
* Các tổ chức quốc tế cũng đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển vμ
vận dụng các chính sách biểu lộ nguyện vọng chính trị của các quốc gia thμnh viên.
Nh− chính sách của Quĩ tiền tệ quốc tế vμ Ngân hμng thế giới chịu tác động của các n−ớc công nghiệp phát triển, các n−ớc có vai trò tμi trợ cho các tổ chức nμy.
* Hệ thống luật pháp quốc tế, những hiệp định vμ thỏa thuận đ−ợc một lọat các quốc gia tuân thủ có ảnh h−ởng sâu rộng đến họat động kinh doanh quốc tế.
+ Xu h−ớng phát triển vμ hội nhập kinh tế khu vực vμ thế giới. Xu h−ớng hội nhập kinh tế vùng, khu vực có ảnh h−ởng quan trọng đến các DN đang họat động trong thị tr−ờng khu vực, mang lại nhiều cơ hội vμ thách thức.
* Về cơ hội: Tiếp cận nhanh chóng với công nghệ tiên tiến vμ hiện đại; cơ hội lớn về thị tr−ờng để mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế; có nhiều điều kiện để tiếp nhận nguồn vốn quốc tế với nhiều hình thức đa dạng; có nhiều điều kiện đề tham gia nhanh vμo quá trình phân công lao động quốc tế theo các dây chuyền sản xuất hoặc các công đọan kinh doanh của các công ty lớn; giảm chi phí th−ơng mại...
* Về thách thức: Hội nhập quốc tế buộc DN phải nâng cao khả năng cạnh tranh để đủ sức đứng vững trên th−ơng tr−ờng; trμo l−u sát nhập, liên kết của các tập đoμn lớn tạo ra sức ép lớn với mọi DN; ...
+ Các đối thủ cạnh tranh quốc tế: Ngμy nay, sự bμnh tr−ớng của các tập đoμn đa quốc gia đang lμ mối đe dọa đối với DNNVV ở các n−ớc phát triển, các tập đoμn nμy có lợi thế về vốn, kỹ thuật vμ kinh nghiệm, tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng, sẽ có nhiều −u thế trong cạnh tranh.
+ Các nhân tố hỗ trợ khác nh− đặc tính truyền thống xã hội, môi tr−ờng văn hóa, ngôn ngữ ... của các n−ớc cũng góp phần quan trọng ảnh h−ởng đến NLCT của DN.
1.3.2.2. Các nhân tố trong n−ớc.
Các nhân tố trong n−ớc sẽ chi phối họat động kinh doanh cũng nh− NLCT của DN bao gồm các nhân tố khác nhau:
31
+ Nhân tố kinh tế: Đây lμ nhóm các nhân tố vμ điều kiện rμng buộc rất phong phú vμ có ảnh h−ởng quan trọng đến thách thức, rμng buộc nh−ng đồng thời lại lμ nguồn khai thác cơ hội hấp dẫn đối với mỗi DN. Các nhân tố cần phân tích bao gồm: Tốc độ tăng tr−ởng kinh tế; lãi suất, tỷ giá hối đoái, lạm phát ..., có ảnh h−ởng thuận hay ng−ợc chiều đối năng lực cạnh tranh của DN.
+ Các nhân tố về chính trị, pháp luật: Một thể chế chính trị, luật pháp rõ rμng, rộng mở vμ ổn định sẽ lμ cơ sở đảm bảo thuận lợi, bình đẳng cho các DN tham gia cạnh tranh có hiệu quả. Chẳng hạn chính sách thuế, chính sách về xuất nhập khẩu, về thuế xuất nhập khẩu cũng ảnh h−ởng đến NLCT của DN.
+ Ngoμi ra, các nhân tố về trình độ khoa học công nghệ, nhân khẩu, các
nhân tố về văn hóa tâm lý - xã hội cũng tác động không nhỏ đến NLCT của DN.
1.3.2.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến môi tr−ờng kinh doanh ở địa ph−ơng.
Nghiên cứu nμy đ−ợc thực hiện dựa trên ph−ơng pháp của Phòng Th−ơng Mại vμ Công nghiệp Việt Nam (VCCI) vμ Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI), do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ tμi trợ.
Ph−ơng pháp luận của báo cáo nμy do Tiến sĩ Edmund Malesky - Giảng viên tr−ờng Đại học California tại San Diego chịu trách nhiệm thiết kế, xây dựng vμ phân tích kết quả chỉ số PCI vμ các chuyên gia của VCCI vμ VNCI :