Mô hình cấu trúc vốn động khắc phục cách ạn chế của cấu trúc vốn tĩnh

Một phần của tài liệu Ứng dụng cấu trúc vốn động trong việc xác định cấu trúc vốn hợp lý của các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 31 - 33)

tĩnh

Thuyết đánh đổi cấu trúc vốn chỉ ra rằng các doanh nghiệp chọn tỷ lệđòn bẩy mục tiêu bằng cách xem xét làm cân bằng lợi ích từ tấm chắn thuế, từ tài trợ nợđối với chi phí phá sản. Nếu điều chỉnh ngay lập tức về phía mục tiêu quá tốn kém, thuyết này sẽ chuyển thành mô hình cấu trúc vốn động. Với sự tồn tại của chi phí điều chỉnh, các doanh nghiệp thích duy trì tỷ lệđòn bẩy hiện tại hơn là điều chỉnh toàn bộ về cấu trúc vốn mục tiêu thậm chí khi họ nhận ra rằng tỷ lệđòn bẩy hiện tại không bằng với đòn bẩy mục tiêu. Vì vậy đòn bẩy được quan sát không nhất thiết bằng đòn bẩy mục tiêu.

Khi tỷ lệ đòn bẩy mục tiêu là một con số chính xác thì các lý thuyết khác không thể đồng thời giải thích cấu trúc vốn doanh nghiệp do các bằng chứng thực nghiệm cung cấp, (vì doanh nghiệp không thể duy trì mục tiêu cố định). Phạm vi tối ưu có ý nghĩa hơn là một tỷ lệ tối ưu cố định, vì vậy thuyết trật tự phân hạng dùng để giải thích hành vi tài chính trong phạm vi tối ưu, còn lý thuyết đánh đổi có thể giải thích các hành vi tài chính của các công ty bên ngoài phạm vi tối ưu. Ví dụ, trong phạm vi tối ưu, tỷ lệđòn bẩy có thể khác nhau phù hợp với yêu cầu đầu tư, thu nhập và cơ hội tài trợ từ bên ngoài được giải thích bởi lý thuyết trật tự phân hạng. Tuy nhiên, khi tỷ lệ đòn bẩy lệch khỏi phạm vi tối ưu, sau đó các công ty thực hiện các bước điều chỉnh 'ép buộc' tỷ lệđòn bẩy trở lại. Bởi vì việc điều chỉnh này là tốn kém, mà các công ty phải tin rằng lợi ích của chuyển đổi có ý nghĩa cao hơn chi phí chuyển đổi, và do đó công ty sẽ thực hiện việc chuyển đổi như lý thuyết đánh đổi. Vì các công ty có tỷ lệ nợ

mục tiêu nhưng họ vẫn thích tài trợ nội bộ hơn là tài trợ bên ngoài. Hơn nữa, các công ty theo đuổi lâu dài cấu trúc vốn mục tiêu.

Do vậy , có thể xây dựng một mô hình kết hợp các yếu tố của lý thuyết đánh đổi và lý thuyết trật tự phân hạng để có thể cải thiện mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của việc chuyển đổi. Trong số các thuyết giải thích về cấu trúc vốn, chỉ có lý thuyết đánh

đổi tranh luận đầy đủ về tính động của cấu trúc vốn, đưa ra dự đoán định lượng về tỷ

lệ đòn bẩy động. Lý thuyết này tranh luận các công ty tiến đến cấu trúc vốn tối ưu bằng cách cân bằng các lợi ích của tấm chắn thuế của nợ và chi phí phá sản và chi phí

Bảng 4: So sánh Cấu trúc vốn động và cấu trúc vốn tĩnh

Cấu trúc vốn động Cấu trúc vốn tĩnh

Đặc điểm

+ Là trường hợp mở rộng của cấu trúc vốn tĩnh theo thời gian. Các doanh nghiệp quyết định cấu trúc vốn theo một quá trình năng động dựa vào chi phí của việc điều chỉnh cấu trúc vốn.

iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

+ Doanh nghiệp duy trì một phạm vi cấu trúc vốn tối ưu nhất định

+ Doanh nghiệp sẽ thiết lập cấu trúc vốn ban đầu và không thể điểu chỉnh nợ theo thời gian (coupon size and face value) . Giảđịnh sau khi chọn cấu trúc vốn ban đầu, doanh nghiệp duy trì tỷ lệ nợ cốđịnh bằng cách phát hành nợ mới.

+ Doanh nghiệp duy trì một tỷ lệ cấu trúc vốn mục tiêu. Mô hình + Trong mô hình cấu trúc vốn động sẽ phát hành thêm khi xuất hiện tình trạng thu nhập không đủđể chi trả + Trong mô hình cấu trúc vốn tĩnh, nhà đầu tư không thể theo dõi thu nhập, và nhà quản lý giả định rằng không cần trả hơn những gì cần thiết để tránh tình trạng không thể thanh toán.

Điều chỉnh + Khi có việc chệch hướng khỏi cấu trúc vốn mục tiêu, mô hình cấu trúc vốn động cho rằng các công ty sẽ không điều chỉnh ngay lập tức về mục tiêu mà sẽ xem xét lợi ích và chi phí của việc điều chỉnh để thực hiện việc điều chỉnh một phần. + Do cấu trúc vốn tối ưu được duy trì trong một khoảng nên số lần điều chỉnh sẽ giảm đi qua đó + Cấu trúc vốn tĩnh luôn cho rằng chi phí của việc điều chỉnh thấp hơn lợi ích việc điều chỉnh, nên khi cấu trúc vốn chệch khỏi cấu trúc vốn mục tiêu, các doanh nghiệp ngay lập tức chỉnh về cấu trúc vốn mục tiêu. Iiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii + Do cấu trúc vốn tối ưu duy trì theo một tỷ lệ nên số lần điều chỉnh sẽ nhiều hơn so với mô

tiết kiệm chi phí.

+ Ban giám đốc có khả năng quản lý doanh nghiệp một cách linh hoạt hơn.

hình động.

+ Ban giám khó thay đổi kế hoạch tài trợ mà công ty đã đưa ra.

Một phần của tài liệu Ứng dụng cấu trúc vốn động trong việc xác định cấu trúc vốn hợp lý của các công ty cổ phần Việt Nam (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)