II. Chiến lợc lâu dài 1 Chiến lợc cho sản xuất
4. Chiến lợc về tổ chức và quản lý.
4.1. Nâng cao vai trò quản lý của VICOFA.
- Tăng cờng vai trò, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA) nhằm theo dõi sát sao diễn biến thị trờng cà phê thế giới, dự đoán và tổ chức thống nhất hành động của các nhà xuất khẩu cà phê Việt Nam, điều hoà lợi ích giữa các doanh nghiệp xuất khẩu, chế biến và sản xuất cà phê đồng thời đa ra kiến nghị với chính phủ trong việc hình thành các chính sách về sản xuất chế biến và xuất khẩu cà phê. Phối hợp với các bộ ngành để xác định kế hoạch phát triển ngành cà phê Việt Nam trong tơng lai nhằm đảm bảo tính bền vững, cân đối ở thị trờng cà phê trong nớc và trên thế giới. Cụ thể là:
+ Tham gia xây dựng, bổ sung và hoàn thiện Tiêu chuẩn quốc gia về cà phê Việt Nam.
+ Xác định kế hoạch phát triển cân đối của ngành cà phê Việt Nam đến năm 2010.
+ Tham gia xây dựng kế hoạch phát triển 100.000ha cà phê chè
+Tham gia xây dựng chơng trình về Công nghệ chế biến, cải tiến chất l- ợng sản phẩm đối với cà phê.
+ Tham gia xây dựng chiến lợc thị trờng cho cà p hê Việt Nam .
- VICOFA cần đa ra các tiêu chuẩn đối với hoạt động xuất khẩu cà phê để giảm bớt số doanh nghiệp tham gia vào hoạt động này, nhằm tránh tình trạng tranh mua tranh bán, phá giá thị trờng. Thực tế cho thấy, Colombia đã nhiều năm đứng ở vị trí thứ nhì thế giới về sản lợng nhng nớc này chỉ có 35 doanh nghiệp xuất khẩu cà phê, trong khi Việt Nam hiện có tới 157 nhà xuất khẩu. Trong đó, chỉ với 15 đơn vị lớn đã có thể xuất khẩu tới 78% tức là 3/4 sản lợng
cà phê cả nớc. Và với 25 đơn vị lớn đã có thể xuất khẩu tới 89% sản lợng cà phê cả nớc. Điều này có nghĩa là chỉ với số đơn vị xuất khẩu chiếm 16% đã có thế xuất khẩu đợc 89% tổng sản lợng cà phê cả nớc. Vì vậy, VICOFA nên củng cố và chỉ đạo tốt 25 đơn vị xuất khẩu mạnh và nên loại bỏ bớt những doanh nghiệp kinh doanh vụn vặt và đem lại hiệu quả không cao bằng cách đa ra những điều kiện nhất định đợc tham gia xuất khẩu cà phê. Colombia mặc dù chủ trơng tự do xuất khẩu cà phê nhng đồng thời lại đề ra những tiêu chí nhất định còn ở Việt Nam thì doanh nghiệp nào cũng có thể xuất khẩu cà phê. Điều này gây rất nhiều khó khăn trong việc quản lý chất lợng cà phê cũng nh kiểm soát đợc l- ợng cà phê xuất khẩu. Hơn nữa, hình thức xuất khẩu manh mún, khối lợng bé, không có quy mô thờng bị ép giá, làm giảm kim ngạch xuất khẩu.
- VICOFA phải là đầu mối trong việc kiểm soát chất lợng và điều tiết số lợng cà phê xuất khẩu. Các đơn vị khi xuất khẩu cà phê yêu cầu phải có sự xác nhận đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng của VICOFA nhằm cung cấp những sản phẩm cà phê chất lợng cao, bảo đảm uy tín. Mặc dù điều này có thế sẽ gây đôi chút phiền phức cho các đơn vị xuất khẩu nhng đây lại là một biện pháp tối u để quản lý chặt chẽ chất lợng cà phê và buộc các đơn vị xuất khẩu cà phê phải thực hiện nghiêm túc tiêu chuẩn về chất lợng cà phê vừa đợc ban hành. Đồng thời sự quản lý nghiêm ngặt nh vậy sễ tránh đợc hiện tợng xuất khẩu cà phê một cách ồ ạt vào mỗi vụ thu hoạch chịu sự ép giá, sau đó lại khan hiếm cà phê trong nớc trong khi nhu cầu của thị trờng thế giới vẫn cao.
- Đối với thị trờng thu mua cà phê cho xuất khẩu, VICOFA cần phải phối hợp với Bộ Thơng Mại để đề ra thông t quy định mức chênh lệch giá xuất khẩu so với mức giá thế giới tại hai thị trờng London và Newyork nhằm hạn chế tình trạng bán ồ ạt đẩy giá cà phê xuống thấp, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất. Kiên quyết loại trừ những tổ chức không đủ điều kiện ra khỏi hoạt động phân phối cà phê. Khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu và các nhà máy chế biến, các nhà nhập khẩu nớc ngoài mở các đại lý trực tiếp tới tận vùng sâu vùng xa, thực hiện mua bán trực tiếp với ngời sản xuất. Cần kiểm tra điều kiện và cấp
giấy phép kinh doanh cho các đại lý. Hạn chế tối đa hình thành nhiều cấp đại lý và các trung gian đầu cơ cà phê.
- Về đối ngoại, VICOFA cần tăng cờng hợp tác hơn nữa với tổ chức Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC) và tổ chức cà phê thế giới (ICO) nhằm đa ra các trơng trình hành động đảm bảo cho lợi ích của các doanh nghiệp sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê nói chung và lợi ích của quốc gia nói riêng. Quan hệ chặt chẽ với Hiệp hội cà phê của một số nớc xuất khẩu cà phê lớn nh Indonesia, ấn Độ, Brazil, Colombia để phối hợp các biện pháp nhằm ổn định thị trờng cà phê thế giới.
4.2. Giải pháp về cơ chế chính sách.
Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam, đem lại lợi nhuận xuất khẩu cao, nhng đồng thời cũng là mặt hàng chịu nhiều rủi ro, biến động. Vì vậy, Nhà nớc cần có những chính sách u tiên và hỗ trợ về mọi mặt đối với mặt hàng này.
- Nhà nớc cần sớm có cơ chế chính sách giải quyết vốn cho xuất khẩu cà phê thông qua chính sách tín dụng, chính sách thuế tạo điều kiện cho các… doanh nghiệp có đủ vốn để dự trữ và găm hàng chờ cơ hội giá có lợi để bán tránh tình trạng bị ép giá do bán tống bán tháo vào đầu vụ thu hoạch nhằm nhanh chóng thu hồi vốn để đầu t cho vụ sau.
- Hình thành quỹ bình ổn giá cà phê nhằm điều hoà cung cầu cà phê trên thị trờng. Quỹ này thờng xuyên hoạt động nhằm hỗ trợ cho hoạt động dự trữ cà phê của toàn ngành và của từng doanh nghiệp.
- Giảm mức thuế suất đối với những mặt hàng sản phẩm cà phê.
- Có biện pháp khuyến khích mạnh, các hình thức thởng cụ thể đối với các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu cà phê.
- Ưu tiên đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng quan trọng cho vùng sản xuất cà phê tập trung nh: thuỷ lợi, giao thông, cơ sở chế biến Đồng thời nâng cấp… máy móc, ứng dụng khoa học công nghệ vào khâu chế biến cà phê
- Do giá cả cà phê biến động phức tạp nên Chính phủ cần đa ra chính sách giá cả phù hợp để đảm bảo lợi ích cho ngời sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê. Cần quy đình mức giá sàn để tránh tình trạng bị ép giá khi thị tr- ờng biến động theo chiều hớng bất lợi sản phẩm.
+ Giá mua sản phẩm của ngời sản xuất.
(căn cứ vào giá FOB xuất khẩu tại cảng Việt Nam ) Gm = Gxk - (Cxk + Lxk)
Trong đó: Gm : Giá mua sản phẩm
Gxk : Giá FOB tính bằng đồng Việt Nam Cxk : Chi phí xuất khẩu
Lxk : Lợi nhuận xuất khẩu
Mức giá mua theo công thức tính nh trên sẽ đợc so sánh với mức giá chuẩn trong mỗi giai đoạn (mức giá tối thiểu của các đơn vị thu mua). Khi giá cà phê xuống dới mức giá chuẩn, Nhà nớc cần phải trợ giá cho ngời sản xuất. Trờng hợp giá lên cao thì Nhà nớc thu lại một phần thông qua các chính sách kinh tế. Vì vậy giá mua cho từng thời kỳ và từng vùng sẽ là:
Giá mua = Giá chuẩn x k
Hệ số k đợc xác định căn cứ vào sự biến động của sản xuất cà phê từng vùng và mức độ ổn định của giá trị đồng tiền.
+ Chính sách giá xuất khẩu :
(căn cứ vào mức giá ở thị trờng London) Gxk Việt Nam = Giá London x k
Trong đó hệ số k là hệ số chênh lệch tối đa giữa giá ở thị trờng London với giá ở Việt Nam.
Kết luận
Cà phê là một cây trồng có hiệu qủa kinh tế cao và là một cây có chỗ đứng vững chắc trong ngành nông ngiệp nớc ta. Trong vòng 20 năm lại đây, ngành cà phê Việt Nam đã có những bớc phát triển nhanh chóng vợt bậc tuy nhiên vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Đợt biến động thị trờng cà phê thế giới này và những hậu quả mà nó đem lại một lần nữa phản ánh chính xác hơn thực trạng của ngành cà phê Việt Nam trong thời gian qua.
Trong những năm qua ngành cà phê Việt Nam đã khai thác tối đa lợi thế về khí hậu, đất đai và nguồn lao động rẻ của mình khiến cho diện tích và sản l- ợng không ngừng tăng gây bất ngờ cho nhiều ngời. Đó là điều đáng mừng. Tuy nhiên, đấy cũng chính là một nguyên nhân dẫn đến những điểm yếu của ngành cà phê Việt Nam. Việt Nam chủ yếu chỉ phát triển cà phê từ những lợi thế mình có mà cha biết tận dụng những lợi thế đó để phát triển cho phù hợp với nhu cầu và xu thế của thị trờng. Ngành cà phê Việt Nam đạt đợc những bớc tiến lớn trong sản lợng, nhng mặt chất lợng, một điểm quan trọng nhất đối với mặt hàng cà phê, thì lại gần nh dậm chân tại chỗ. Nhợc điểm này không chỉ khiến cho Việt Nam góp một phần đáng kể vào việc cung cấp d thừa cà phê trên thị trờng, đẩy giá cà phê đến mức thấp nhất trong thời gian mấy chục năm qua, mà còm làm cho ngành cà phê Việt Nam phải gánh chịu nhiều thiệt thòi từ cuộc khủng hoảng này.
Trớc tình hình biến động của thị trờng cà phê, chính phủ Việt Nam đã đa ra nhiều biện pháp tài kể cả biện pháp huy động ngân sách nhà nớc để giúp đỡ nông dân qua khỏi khó khăn. Nhng dù sao do khả năng tài chính của nhà nớc có hạn nên ngời sản xuất và xuất khẩu cà phê vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Điều quan trọng hơn cả là Chính phủ phải chỉ ra hớng đi, chiến lợc lâu dài cho ngành cà phê. Sự điều chỉnh phơng hớng là một vấn đề quan trọng nhất đối với ngành cà phê Việt Nam. Những biến động của thị trờng cà phê thế giới trong thời gian
qua đã khiến cho ngành cà phê Việt Nam phải lao đao, tuy nhiên bên cạnh xấu đó cũng có mặt tốt là chính trong khó khăn này ngành cà phê Việt Nam mới thấy rõ hơn những thiếu sót tồn tại của mình và từ đó chọn cho mình một hớng đi đúng đắn và hiệu quả và bền vững hơn.