Giải pháp trớc mắt.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 58 - 62)

1. Giải pháp của một số nớc xuất khẩu cà phê trên thế giới

Trớc tình hình khó khăn của thị trờng cà phê thế giới, cuối tháng 5/2002, hội nghị của tổ chức cà phê quốc tế (ICO) đã họp tại London với sự tham dự của các nớc sản xuất và 20 nớc nhập khẩu nhiều cà phê nhằm mục đích cải thiện giá cà phê và nâng cao chất lợng cà phê. Hội nghị quyết định từ ngày 1/10, 45 nớc sản xuất cà phê trên thế giới sẽ bắt đầu kế hoạch lu giữ cà phê chất lợng thấp trong vòng một năm và sẽ loại khỏi thị trờng khoảng 4 triệu bao cà phê (bao loại 60 kg).

Các đại biểu tham dự hội nghị cũng hy vọng sẽ loại khỏi thị trờng thêm 6 triệu bao cà phê nếu các nớc nhập khẩu cà phê tiến hành kiểm soát chất lợng, chống tình trạng buôn bán cà phê chất lợng thấp. Một số nớc sản xuất nhiều cà phê cà phê vối chất lợng thấp đã chấp nhận tham gia kế hoach lu giữ cà phê nhằm kiểm soát chất lợng cà phê. Theo tiêu chuẩn chất lợng của ICO, cà phê chè không đợc vợt quá 86 hạt và cà phê vối không đợc vợt quá 150 hạt có chất lợng thấp trong 300g sản phẩm, độ ẩm tiêu chuẩn của cà phê xuất khẩu đợc quy định từ 8 - 12,5 %.

Tại hội nghị này, các nớc còn kêu gọi Mỹ, nớc nhập khẩu và tiêu thụ nhiều cà phê nhất thế giới, trở lại tham gia ICO mà Mỹ đã rút khỏi năm 1989. Các nớc trồng cà phê cũng cam kết không mở rộng diện tích trồng cà phê. Cụ thể, giải pháp tình thế của một số nớc xuất khẩu cà phê nh sau:

- Các nớc Trung Mỹ và Mexico sẽ cho tiêu huỷ 125000 bao cà phê chất l- ợng kém. Đây là biện pháp tình thế tiêu cực sau biện pháp giữ lại 20% lợng cà

phê dành cho xuất khẩu theo thoả thuận tại Rio de Janeiro với hy vọng có thể nâng giá cà phê trên thế giới.

- Brazil đã thực hiện tốt kế hoạch và dự trữ đợc 2,9 triệu bao. Chính phủ Brazil thông báo sẽ hỗ trợ 320 triệu Real (khoảng 105 triệu USD) để các nhà xuất khẩu tạm trữ khoảng 3,2 - 3,3 triệu bao cà phê, tránh gây áp lực lớn tới việc giảm giá cà phê.

- Các nớc thuộc ICO hy vọng sẽ khôi phục lại hiệp định về cơ chế hạn ngạch xuất khẩu cà phê bị loại bỏ từ năm 1989.

- Để đối phó với vấn đề giá cà phê sụt giảm kỷ lục trong vòng 30 năm qua, ba nớc xuất khẩu cà phê lớn nhất Châu á: Việt Nam, Indonesia và ấn Độ cũng đã ký kết hiệp định MOU về việc thực hiện giữ lại cà phê. Hiện nay, ba n- ớc này chiếm tới 22% tổng sản lợng cà phê thế giới và 45% sản lợng cà phê vối. Nếu thực hiện hiệp định này mỗi năm Việt Nam sẽ giữ lại 300.000 tấn cà phê xuất khẩu; Indonesia 100.000 tấn và ấn Độ giữ lại 50.000 tấn.

Tuy vậy, cũng không thể hy vọng giải pháp tình thế này sẽ đem lại hiệu quả nhanh chóng bởi vì tăng lợng dự trữ cà phê là rất khó thực hiện do tâm lý của mỗi nớc đều muốn các nớc kia thực hiện tạm trữ trớc.

2. Giải pháp trớc mắt của Việt Nam.

2.1. Tăng lợng dự trữ cà phê và huỷ cà phê chất lợng kém

* Tăng lợng dự trữ cà phê:

Tăng lợng dự trữ hàng hoá luôn là giải pháp hàng đầu đợc đặt ra đối với mọi cuộc khủng hoảng thừa. Nó có tác dụng nhanh chóng làm giảm nguồn cung, đa giá cả đi xuống. Cùng với các thành viên khác trong ICO, Việt Nam cũng thực hiện tăng lợng cà phê dự trữ, khuyến khích dự trữ ở các cấp, dự trữ trong dân, trong các cơ sở chế biến, nhăm giảm lợng cung cà phê ra thị trờng thế giới. Theo ớc tính, để điều tiết đợc thị trờng cà phê trong nớc và theo cam

phê. Trớc mắt Việt Nam sẽ tạm trữ khoảng 60.000 tấn. Thực chất của giải pháp tăng dự trữ cà phê là việc sử dụng công cụ quản lý Bình ổn giá cả của Nhà nớc. Nhà nớc bỏ ngân sách ra để mua hàng hoá d thừa vào, điều tiết cung cầu trên thị trờng. Do các nguồn vốn kinh doanh của các hộ sản xuất cà phê rất eo hẹp, không đủ khả năng tài chính để găm giữ cà phê mà phải nhanh chóng bán ra để quay vòng vốn, nên việc dữ trữ cà phê chủ yếu đợc thực hiện bởi các doanh nghiệp quốc doanh. Để tránh tình trạng lộn xộn trong quá trình thực hiện và đảm bảo cho giải pháp này đem lại hiệu quả nhanh chóng chúng ta cần phải:

+ Quy định rõ những doanh nghiệp nào đủ tiêu chuẩn thực hiện tạm trữ cà phê và mức tạm trữ đối với từng doanh nghiệp là bao nhiêu.

+ Quy định rõ thời gian tạm trữ cà phê. Thời gian này phải đảm bảo là một khoảng thời gian thích hợp đủ để tạm ổn định lại thị trờng cà phê trong nớc và khi tung lợng cà phê ra sau thời gian tạm trữ sẽ không làm tăng cung cà phê đột ngột. Ước tính khoảng thời gian tạm trữ thích hợp là một năm.

+ Các doanh nghiệp thực hiện tạm trữ cà phê phải có kho chứa đảm bảo tiêu chuẩn để cà phê sau thời gian tạm trữ sẽ không bị giảm chất lợng.

* Huỷ cà phê chất lợng kém:

Thực hiện nghị quyết 407 của ICO về chơng trình chất lợng, bên cạnh việc tăng lợng dự trữ cà phê, Việt Nam sẽ tiến hành loại bỏ cà phê chất lợng kém. Theo tiêu chuẩn này, cà phê chè nếu vợt quá 86 hạt và cà phê vối vợt qua 150 hạt có chất lợng thấp trong 300g sản phẩm hoặc cà phê có độ ẩm tiêu chuẩn năm ngoài khoảng 8-12,5% sẽ bị loại bỏ. Đâylà giải pháp mang tính tiêu cực song nó lại có ý nghĩa trong hoàn cảnh khó khăn hiện tại. Thứ nhất, giải pháp này có thể nhanh chóng làm giảm nguồn cung cà phê trên thị trờng,đảm bảo cho lợi ích của ngời sản xuất cà phê. Thứ hai, giải pháp này đồng thời giúp ta kiểm soát đợc cà phê xuất khẩu. Cà phê xuất khẩu của Việt Nam sẽ đáp ứng đợc tiêu chuẩn chất lợng chung của các nớc trên thế giới, đảm bảo uy tín cho cà phê

Việt Nam. Theo VICOFA, những yêu cầu về chất lợng mà ICO đa ra, không phải là một điều quá khó đối với thực tế của ngành cà phê Việt Nam, đặc biệt là về tiêu chuẩn không quá 150 lỗi.

Quyết định của Việt Nam, nớc sản xuất cà phê lớn thứ hai thế giới và là nớc sản xuất cà phê vối lớn thứ nhất thế giới, đồng ý tham gia thực hiện nghị quyết của ICO sẽ phần nào giải quyết đợc những bế tắc của thị trờng cà phê thế giới nói chung và thị trờng cà phê Việt Nam nói riêng.

2.2. Nhà nớc cấp tín dụng.

Đây là một biện pháp rất quan trọng nhằm hỗ trợ về mặt tài chính cho các công ty, các doanh nghiệp còn yếu về vốn đầu t cho sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu. Biện pháp này sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngời sản xuất vay vốn qua ngân hàng với lãi suất thấp và thời gian cấp tín dụng hợp lý. Cụ thể:

- Nhà nớc cần hỗ trợ lãi suất vay vốn ngân hàng đối với các khoản vay thu mua, sơ chế và xuất khẩu cà phê Việt Nam. Các doanh nghiệp thực hiện mua tạm trữ cà phê sẽ đợc vay vốn với lãi suất 0% trong một khoảng thời gian hợp lý. Thậm chí, chính phủ cần phải hỗ trợ bù lỗ cho lợng cà phê tạm trữ do giá của lợng cà phê các doanh nghiệp mua vào bị giảm mạnh.

- Nhà nớc nên thoái phụ thu cà phê đối với các doanh nghiệp vẫn còn khoản phụ thu đã nộp năm 1994-1995 để hỗ trợ lỗ kinh doanh cà phê xuất khẩu trong năm qua. Tuy nhiên số hỗ trợ sẽ không quá 50% số lỗ kinh doanh chung của đơn vị.

- Nhà nớc cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê tiếp tục khoanh nợ đối với các khoản vay ngân hàng đã gia hạn, giãn nợ và quá hạn.

- Đối với những hộ gia đình trồng cà phê, những khoản tiền vay đầu t nh xăng, dầu, phân bón, thuốc trừ sâu, thuỷ lợi phí sẽ trở thành khoản nợ lớn mà… những hộ trồng cà phê không có khả năng thanh toán. Vì vậy nhà nớc cần phải

hỗ trợ cho các hộ nông dân để họ có thể duy trì đợc vờn cà phê trong thời điểm khó khăn này và có thể tiếp tục đầu t cho sản xuất vụ sau bằng cách miễn toàn bộ số nợ lãi suất tiền vay tín dụng ngân hàng đối với các hộ nghèo và hộ dân tộc thiểu số ở các tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Kontum và Lâm Đồng.

Mặc dù những biện pháp này cũng chẳng thấm tháp gì so với sự thua lỗ trong thời gian qua do kinh doanh cà phê mang lại. Tuy nhiên, đây lại là biện pháp thiết thực nhất giúp cho sản xuất và xuất khẩu cà phê có thể vợt qua đợc khó khăn và bình tĩnh chờ giá cà phê phục hồi chứ không vội vàng, nôn nóng quyết định xoá bỏ cây cà phê để thay thế bằng cây công nghiệp khác.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w