II. Những biến động bất thờng của thị trờng
1. Những biến động bất thờng.
1.3. Xuất hiện các thị trờng tiêu thụ tiềm năng lớn.
Uống cà phê vốn dĩ chỉ là thói quen và sở thích của các thị trờng truyền thống nh Châu Mỹ, Châu âu thì trong một vài năm trở lại đây đã có một sự… đột phá trong việc khai thác thị trờng tiêu thụ cà phê ở các khu vực mới nh Châu
á, Châu Phi Bằng việc đ… a ra những loại cà phê hảo hạng, chất lợng cao và chiến lợc marketing phù hợp, các nhà sản xuất và chế biến cà phê đã đánh thức thị hiếu tiêu dùng ở ngay cả những thị trờng ít triển vọng nhất. Tiêu biểu trong số các thị trờng này là : Nhật Bản, Nga và Trung Quốc.
* Nhật Bản
Nhật Bản vốn là xứ sở của trà đạo, tuy nhiên trong những năm gần đây uống cà phê đang dần trở thành một xu thế trên thị trờng này. Tốc độ tăng nhu cầu cà phê tại Nhật Bản mấy năm trở lại đây có xu hớng khá tốt do lợng uống tại nhà tăng lên đáng kể cộng thêm sự mở rộng của mạng lới các cửa hàng cà phê đặc sản. Trong năm 2001, nớc này đã nhập khẩu 6.998,7 nghìn bao cà phê. Đến năm 2002, khối lợng nhập khẩu đã lên tới 7.125,3 nghìn bao và dự đoán đến năm 2003, khối lợng nhập khẩu sẽ là 7224,8 nghìn bao. Một số công nghệ tiên tiến nh sản xuất loại phin pha cà phê dùng một lần chiếm một vị trí quan trọng trong bớc phát triển này.
Mặc dù là thị trờng tiêu thụ tiềm năng nhng đồng thời Nhật Bản lại là thị trờng rất khó tính. Những năm qua, cà phê Việt Nam tuy đã vào đợc thị trờng này nhng xét về điều kiện địa lý và quan hệ cung cầu thì sản lợng cà phê của Việt Nam xuất vào thị trờng này vẫn cha tơng xứng. Năm 1998 sản lợng cà phê Việt Nam xuất sang Nhật Bản chỉ chiếm 3,7% tổng số lợng cà phê xuất khẩu,
năm 1999 là 4,7%. Do đó, trong thời gian tới Việt Nam cần có những giải pháp để đẩy mạnh hơn nữa xuất khẩu cà phê vào thị trờng này.
* Nga
Với chơng trình khuyến khích tiêu thụ cà phê của ICO, cà phê ngày càng đợc coi là thời thợng ở Nga. Nhu cầu cà phê tăng lên rõ rệt trong thời gian qua. Tuy vậy, trong lĩnh vực này, các công ty trong nớc chỉ chiếm 15% thị phần, 85% nhu cầu còn lại thuộc về các tập đoàn lớn nh Nestle. Theo số liệu của Hải quan Nga, năm 2001 nớc này đã nhập 21.400 tấn cà phê, tăng 5,4 tấn so với năm 2000. ICO còn cho biết tiêu thụ tại thị trờng sẽ tăng 10% mỗi năm. Nga vốn cũng là một nớc có truyền thống uống trà nhng đến nay các quán bar cà phê đang nảy nở khá rầm rộ tại nớc này. Mặc dù nhập khẩu chè vẫn không có thay đổi lớn nhng nhập khẩu cà phê hàng năm vẫn tăng khá đều. Cà phê hoà tan hiện nay khá đợc a chuộng tại Nga và ngày càng có nhiều công ty trong nớc tham gia vào sản xuất sản phẩm này cùng với các bớc cà phê hoà tan nhập khẩu thâm nhập vào thị trờng thông qua việc đẩy mạnh sản xuất và thiết lập các nhà máy đóng gói và các cơ sở phân phối. Vì vậy, đây sẽ là một thị trờng hứa hẹn nhập khẩu cà phê với khối lợng lớn trong tơng lai gần.
Đối với thị trờng này Việt Nam có một số thuận lợi hơn so với các nớc sản xuất cà phê khác. Nga và các nớc SNG vốn là các thị trờng truyền thống của Việt Nam. Trớc năm 1990, nhà nớc ta thờng ký hiệp định xuất khẩu cà phê với chính phủ Liên Xô cũ, cộng hoà dân chủ Đức, Bungari, Ba Lan, Tiệp Khắc. Nh- ng do tình hình chính trị, xã hội ở Đông Âu diễn ra phức tạp, thị trờng XHCN tan rã, các hiệp định này chấm dứt. Và cho đến nay, cà phê Việt Nam vẫn cha khôi phục đợc hoàn toàn các thị trờng này. Trớc xu thế mới về thị trờng tiêu thụ này ngành cà phê Việt Nam cần phải tận dụng cơ hội vì cà phê Việt Nam đã đợc biết đến ở khu vực thị trờng Nga và đây là điều không dễ dàng có đợc trong kinh doanh.
* Trung Quốc
Mặc dù tập quán của ngời dân ở đây là uống trà nhng trong những năm gần đây cà phê đang là đồ uống ngày càng đợc a chuộng, nhiều sản phẩm chế biến từ nguyên liệu cà phê cũng đợc ngời tiêu dùng yêu thích. Hơn nữa, việc Trung Quốc gia nhập vào WTO đẵ tạo ra một thị trờng thông thoáng và sôi động hơn. Vì vậy, theo ICO, Trung Quốc cũng là nớc mục tiêu của ICO bên cạnh Nga. Mỗi năm lợng cà phê tiêu thụ ở thị trờng này tăng tới 30%. Tuy nhiên đây chỉ là bớc nhảy vọt từ con số ban đầu quá nhỏ bé do văn hoá trà đã ăn sâu vào tiềm thức ngời dân, mọi ý định thay đổi nét văn hoá này đều gặp phải những phản kháng khá mạnh. Mặc dù vậy, hiện nay hãng Starbucks đã là một trong số các hãng cà phê lớn của thế giới gặt hái đợc những thành công đáng kinh ngạc trong việc đa các quán bar cà phê vào nớc này kể từ năm 1999. Cho tới cuối năm 2001, hãng này đã mở đợc 35 quán chủ yếu là ở Bắc Kinh và Thợng Hải. Trong thực tế, Starbucks chỉ là ngời tiên phong và là một trong số rất nhiều hãng đã, đang và sẽ khai thác thị trờng tiềm năng và đầy triển vọng này.
Việt Nam là một nớc láng giềng, có vị trí thuận lợi hơn hẳn so với các n- ớc sản xuất cà phê khác vì thế cần phải tận dụng lợi thế đó để đa cà phê Việt Nam sang thị trờng rộng lớn này, mang đến cho ngời tiêu dùng Trung Quốc h- ơng vị cà phê đặc sản rất riêng từ đó tạo nên thói quen uống cà phê Việt Nam.
Nhật Bản, Nga và Trung Quốc là ba thị trờng tiêu biểu cho một xu thế mới của thị trờng tiêu thụ cà phê thế giới. Nó mở ra một triển vọng lớn cho các nhà sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê trên toàn thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Nếu biết cách tiếp cận và khai thác thì đây sẽ là những thị trờng rất tiềm năng và là lời giải cho bài toán cung cà phê trên thế giới ngày càng gia tăng và vợt cầu. Đối với Việt Nam, hiện nay, ba nớc này chỉ xếp ở vị trí thấp trong số các nớc nhập khẩu cà phê của ta. Trong khi đối với các thị tr- ờng này Việt Nam có lợi thế hơn hẳn các nớc xuất khẩu cà phê khác về vị trí địa
lý, có thể tiết kiệm đợc chí phí vận chuyển vốn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng chi phí cho xuất khẩu.