Mở rộng thị trờng xuất khẩu

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 73 - 76)

II. Chiến lợc lâu dài 1 Chiến lợc cho sản xuất

3. Chiến lợc cho xuất khẩu

3.1. Mở rộng thị trờng xuất khẩu

Với khối lợng cà phê xuất khẩu ngày càng lớn nh hiện nay thì ngành cà phê Việt Nam không thể thụ động ngồi chờ khách hàng đến mua mà phải chủ động tạo ra thị trờng. Vấn đề mở rộng thị trờng xuất khẩu cà phê không phải chỉ mới đợc đặt ra khi ngành cà phê Việt Nam lâm vào giai đoạn khó khăn do ảnh hởng của những biến động bất thờng của thị trờng cà phê thế giới. Thực chất, tr- ớc đó, trong nghị quyết của Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 9 đã chỉ rõ : "định hớng phát triển trong giai đoạn 2001-2010 là phải mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc, tăng đáng kể thị phần của các nông sản chủ

lực trên thị trờng thế giới mà trong đó gạo và cà phê là hai mặt hàng nông sản chủ lực". Trớc xu thế biến động của tình hình kinh tế nếu không có giải pháp mang tính đột phá để khai thông thị trờng, thúc đẩy xuất khẩu thì khó có thể hoàn thành các chỉ tiêu xuất khẩu cho giai đoạn này.

Cà phê Việt Nam mặc dù đã có mặt tại hơn 60 nớc trên thế giới nhng nói chung thị trờng tiềm năng vẫn còn rất nhiều. Chúng ta cần phải củng cố các thị trờng hiện có và khai thác thêm nhiều thị trờng mới bởi vì có tới 95% sản lợng cà phê Việt Nam là giành cho xuất khẩu. Các thị trờng tiềm năng đồng thời cũng là những thị trờng trọng điểm của Việt Nam, bao gồm: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga . Để có thể xâm nhập và trụ vững tại các thị trờng tiềm năng này, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của các đơn vị sản xuất và xuất khẩu cà phê còn đòi hỏi sự hỗ trợ từ phía nhà nớc. Vì vậy, giải pháp về thị trờng phải bao gồm cả giải pháp vĩ mô và giải pháp vi mô.

* Xét về vĩ mô:

Để đẩy mạnh việc tiếp cận thị trờng và xúc tiến xuất khẩu của các doanh nghiệp, Nhà nớc cần:

- Bố trí tham tán nông nghiệp theo dõi thông tin và thực hiện các hoạt động giao dịch thơng mại nông sản, cụ thể là mặt hàng cà phê, trớc mắt ở các thị trờng lớn nh Trung Quốc, EU, Mỹ Các tham tán th… ơng mại phải đứng ra làm cầu nối giữa các đơn vị xuất khẩu cà phê với thị trờng nớc ngoài, giúp các đơn vị tìm hiểu và tiếp cận các thị trờng này.

- Bộ Nông nghiệp phải thực hiện một số nội dung xúc tiến thơng mại đối với mặt hàng cà phê nh: phối hợp với các nớc sản xuất cà phê khác tổ chức những hội chợ chuyên về cà phê, tổ chức các buổi thử nếm, tham quan vùng sản xuất, trng bầy hàng hoá để có dịp quảng bá mặt hàng cà phê Việt Nam

- Hỗ trợ một phần kinh phí và tổ chức đầu mối giúp các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam tham gia hội chợ về cà phê ở các nớc hay tổ chức các buổi hội thảo để giới thiệu với khách hàng trong và ngoài nớc.

Đây chính là sự hỗ trợ thiết thực nhất từ phía Nhà nớc do phần lớn các đơn vị xuất khẩu cà phê có tiềm lực tài chính rất hạn chế.

* Xét về mặt vi mô.

Sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc là rất quan trọng, tuy nhiên yếu tố quyết định vẫn là sự nỗ lực của bản thân các đơn vị xuất khẩu cà phê. Các doanh nghiệp cần phải:

- Cần phải am hiểu rõ luật pháp liên quan đến hoạt động kinh doanh ở các thị trờng này. Thiếu hiểu biết về hệ thống luật của thị trờng nớc ngoài không phải chỉ là những khó khăn của các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam mà còn của các doanh nghiệp nói chung. Để tránh tình trạng này, các đơn vị nên liên hệ với các công ty luật của nớc ngoài có mặt tại Việt Nam hoặc các đại sứ quán, lãnh sự quán đặc biệt là tham tán thơng mại Việt Nam tại các thị tr- ờng này để đợc t vấn nhằm tránh đợc rủi ro trong kinh doanh.

- Truy cập và xử lý tốt các thông tin về các thị trờng tiềm năng này,

- Xây dựng hệ thống đại lý ở các thị trờng tiềm năng để có dịp nghiên cứu rõ hơn về thị trờng và đáp ứng kịp thời các nhu cầu. Đặc biệt cà phê xuất khẩu thờng bị mốc, biến chất do quá trình chuyên chở kéo dài, vì vậy giải pháp này có thể khắc phục đợc tình trạng trên.

- Các trang Web giới thiệu về sản phẩm cà phê Việt Nam cần phải phong phú và cập nhật hơn. Quảng cáo trên Internet hiện đang đợc coi là một trong những phơng tiện quảng cáo phổ biến nhất và nó có tác dụng đẩy nhanh hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên đây là một số các giải pháp chung khi xâm nhập vào các thị trờng. Tuy nhiên, thị trờng thì muôn hình muôn vẻ, mỗi thị trờng có những điều kiện thuận lợi và khó khăn khác nhau. Vì vậy, khi ứng dụng vào mỗi thị trờng cần phải kết hợp với các đặc điểm riêng của các thị trờng đó.

Tuy nhiên đây vẫn đợc đánh giá là thị trờng khó tính nhất. Vì vậy khi xuất khẩu cà phê vào thị trờng này cần nghiên cứu rõ nhng tiêu chí chất lợng mà thị trờng này đặt ra đối với mặt hàng cà phê và cà phê phải đảm bảo đẵ đợc kiểm tra cẩn thận trớc khi xuất khẩu.

Các thị trờng Nhật Bản, Trung Quốc vốn là những thị trờng có truyền thống uống trà. Mặc dù trong thời gian gần đây uống cà phê đang dần dần đợc du nhập vào các nớc này, nhng nó vẫn cha thế trở thành một thói quen. Để khai thác các thị trờng tiềm năng này cần phải có chiến lợc marketing kiên trì trong thời gian dài. Quảng cáo trên mọi phơng tiện sẽ đợc kết hợp với việc tổ chức các buổi giới thiệu sản phẩm nhăm tạo lập hình ảnh về cà phê Việt Nam trong tâm trí ngời tiều dùng. Thị trờng Nhật Bản và Trung Quốc vốn là những thị trờng gần, vì vậy bớc đầu cha nhất thiết phải thiết lập các đại lý ở đây nhằm giảm chi phí kinh doanh.

Đối với thị trờng Nga, chúng ta có một lợi thế là cà phê Việt Nam đã đợc biết đến ở khu vực thị trờng này trớc những năm 90 thông qua các hiệp định xuất khẩu cà phê với chính phủ Liên Xô cũ. Vì vậy bên cạnh các hình thức quảng cáo, tham gia hội chợ ở nớc này chúng ta có thể tạo dựng một mạng lới phân phối ở đây với những cán bộ marketing giỏi về ngoại ngữ và nghiệp vụ.

EU tuy không đợc xếp vào các thị trờng tiềm năng nhng lại là một thị tr- ờng truyền thống của cà phê Việt Nam, hàng năm Việt Nam xuất khẩu sang EU một khối lợng rất lớn. Do đặc điểm của thị trờng này là nhu cầu cà phê gần nh đã bão hoà vì uống cà phê đã là một thói quen lâu đời của ngời dân ở đây. Vì vậy, chiến lợc thị trờng đối với khu vực này cũng khác so với các khu vực khác. Với mục tiêu là duy trì thị phần vốn có ở khu vực thị trờng này, chúng ta chủ yếu thực hiện bằng việc nâng cao chất lợng sản phẩm, giao hàng đúng hạn để tạo nên uy tín tại các thị trờng này.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w