II. Chiến lợc lâu dài 1 Chiến lợc cho sản xuất
3. Chiến lợc cho xuất khẩu
3.3. Giảm dần phơng thức xuất khẩu qua trung gian
Cà phê trên thế giới đợc buôn bán theo hai hình thức: buôn bán trực tiếp và buôn bán qua trung gian. Thị trờng cà phê thế giới chủ yếu tập trung vào các nhà phân phối lớn. Hiện nay có khoảng 20 nhà phân phối quốc tế thao túng toàn bộ thị trờng, chèn ép về giá cả và chất lợng gây nhiều thiệt hại cho các nhà xuất khẩu. Điển hình là bốn tập đoàn lớn: General Foods (Mỹ), Procter & Gamble (Mỹ), Jacobs (Thuỵ Sỹ), và Consolidated Foods ( nay mang tên là Sarah Lee). Hầu hết các nhà xuất khẩu của nớc ta đều phải xuất qua các trung gian quốc tế. Điều này không chỉ gây sức ép về giá cả, chất lợng mà còn ảnh hởng đến hoạt động thu gom cà phê ở thị trờng trong nớc, thị trờng trong nớc luôn bị rơi vào thế bị động. Nguyên nhân là do vốn của các doanh nghiệp thu gom rất ít nên họ không thể thu gom cà phê để dự trữ, nên khi thị trờng cà phê quốc tế sôi động thì hoạt động thu gom trong nớc cũng nhộn nhịp, còn khi các trung gian quốc tế giảm lợng mua hay hạ thấp giá cả thì thị trờng thu mua nội địa sẽ trao đảo, ách tắc. Việt Nam cần phải từng bớc giảm dần sự phụ thuộc vào các trung gian quốc tế và tiến tới cung cấp trực tiếp cho các thị trờng tiêu thụ trên thế giới.
Việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài, tiến tới xuất khẩu trực tiếp, giảm dần xuất khẩu qua trung gian là kết quả tổng hợp của nhiều biện pháp chính trị, ngoại giao, kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng và đòi hỏi sự nỗ lực của cơ quan
Nhà nớc và của các doanh nghiệp. Trong đó, cần tập trung thực hiện các bớc sau:
* Bản thân doanh nghiệp:
+ Không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh (chất lợng, chủng loại phù hợp với thị hiếu của từng thị trờng)
+ Có kế hoạch và biện pháp bồi dỡng, đào tạo cán bộ làm công tác thị tr- ờng nớc ngoài, xây dựng đội ngũ cán bộ ngoại thơng có năng lực. + Cập nhật thông tin về thị trờng cà phê thế giới.
+ Xây dựng và thực hiện chiến lợc marketing, tiến hành quảng cáo, tham gia hội chợ, triển lãm và các hoạt động xúc tiến thợng mại khác ở nớc ngoài để có điều kiện quảng bá về sản phẩm cà phê Việt Nam cũng nh tìm kiếm đối tác, thiết lập các mối quan hệ kinh doanh.
* Về phía Nhà nớc:
+ Tổ chức tốt các việc nghiên cứu, khảo sát thị trờng nớc ngoài. Nâng cao trách nhiệm và tạo điều kiện thuận lơi cho các cơ quan có trách nhiệm của Bộ Thơng Mại (nh: các Vụ chính sách thị trờng ngoài nớc, các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài, Viện nghiên cứu thơng mại, Cục xúc tiến thơng mại, Trung tâm thông tin thơng mại) trong công tác nghiên cứu thị trờng, cung cấp thông tin và kết quả nghiên cứu cho các doanh nghiệp. Hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam ra nớc ngoài khảo sát, tìm kiếm thị trờng và bạn hàng xuất khẩu.
+ Khuyến khích và hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất và chế biến cà phê Việt Nam xây dựng ở nớc ngoài mạng lới đại lý để giới thiệu và phân phối hàng.
+ Ký cam kết "G to G" với các nớc mà ở đó sự can thiệp của chính phủ có vai trò quyết định đối với việc nhập khẩu cà phê nớc ta.
+ Bên cạnh việc xây dựng kênh thông tin thơng mại thông suốt từ các cơ quan thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và Bộ thơng mại đến các doanh nghiệp sản xuất, chế biến- xuất khẩu cà phê Việt Nam, nhà nớc còn có thể thực hiện th-
ơng mại hoá thông tin, áp dụng các phơng thức linh hoạt khác nhằm đáp ứng nhu cầu cụ thể và kịp thời của doanh nghiệp.