Ảnh hởng đến sản xuất.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 53 - 58)

II. ảnh hởng của biến động thị trờng cà phê thế giới đến hoạt động sản xuất và xuất khẩu

2. ảnh hởng đến sản xuất.

Những biến động bất thờng của thị trờng cà phê trong thời gian qua gây thiệt hại cho các doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu cà phê nh đã phân tích trên. Tuy nhiên những ngời chịu thiệt hại đầu tiên và nặng nề nhất lại là những ngời trồng cà phê. Các doanh nghiệp là ngời trung gian giữa ngời sản xuất cà phê và thị trờng cà phê thế giới. Tình hình biến động của thị trờng cà phê thế giới khiến cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp khó khăn hơn, gây sức ép đối với hoạt động thu mua cà phê trong nớc và ngời sản xuất là ngời cuối cùng phải chịu gánh nặng này, họ phải chấp nhận bán cà phê với giá rất rẻ. Theo đánh giá, có tới 25 triệu ngời trồng cà phê ở khoảng 45 nớc sản xuất cà phê trên thế giới lâm vào hoàn cảnh khó khăn và có thể phá sản.

Tại Việt Nam, ngời sản xuất cà phê không trực tiếp tham gia xuất khẩu mà thờng bán cho các đại lý thu mua cà phê. Vì vậy, ngời trồng cà phê thờng bị ép giá do họ không thể chủ động về đầu ra cho sản phẩm. Trớc những khó khăn của thị trờng cà phê thế giới trong thời gian qua, ngời trồng cà phê lại còn phải gián tiếp chịu sức ép giá của thị trờng thế giới. Giá cà phê bán ra thấp hơn cả chi phí sản xuất và ngời sản xuất bị lỗ nặng. Theo khảo sát, vào cuối tháng 12/2000, tại miền Trung, giá cà phê nhân là 5,2 triệu đồng/tấn, trong khi giá thành thực tế của hộ sản xuất là8-9 triệu đồng/tấn. Nh vậy, cứ một tấn cà phê nhân ngời sản xuất lỗ từ 1,8-3,8 triệu đồng. Nói chung, trong đợt tăng giá cà phê vừa qua, hầu hết các hộ nông dân trồng cà phê không đợc lợi lộc gì, chỉ có một số lợng nhỏ những hộ có diện tích cà phê lớn và giàu có lên nhờ 3 năm giá cà phê tăng cao (năm 19971999, giá cà phê gấp 4-6 lần giá năm 2001) là thu đợc lợi nhuận do dự trữ cà phê không bán chờ giá lên. Khoảng 80% những hộ gia đình trồng cà phê có diện tích nhỏ phải bán ngay cà phê vào vụ thu hoạch hoặc giữ vào các kho của các đại lý để lấy tiền hay ứng vật t để tiếp tục chăm sóc vờn cà phê mặc dù sự đầu t chăm sóc này chỉ ở mức tối thiểu.

2.1. Gây khó khăn cho đời sống của ngời sản xuất cà phê

Những khó khăn do biến động của thị trờng cà phê mang lại trớc tiên ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của những ngời trồng cà phê. Do nguồn vốn eo hẹp nên hầu hết các hộ trồng cà phê đầu t tất cả tài sản mình có để trồng cà phê và đến cuối vụ sẽ thu hồi lại vốn. Có thể nói, cây cà phê là tài sản quý giá nhất của các hộ nông dân này và nó là nguồn đảm bảo cuộc sống cho họ. Trong những niên vụ qua, cà phê đạt vụ mùa bội thu nhng ngời sản xuất lại hầu nh không thu đợc lơi nhuận gì. Bởi vì, để có đợc sản lợng cao họ đã phải bỏ ra rất nhiều chi phí vào chăm sóc nh: phân bón, thuốc trừ sâu, điện, nớc nh… ng cuối cùng doanh thu lại không đủ bù đắp những chi phí đã bỏ ra do giá cà phê quá thấp. Cuộc sống của những ngời dân này đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn vì ngoài nguồn thu nhập từ vờn cà phê đa phần trong số họ không có một nguồn thu nhập nào khác. Bên cạnh việc tìm lối thoát cho cây cà phê họ còn phải tìm cách đảm bảo cho chính cuộc sống của mình.

2.2. Không đủ chi phí để đầu t vào cà phê.

Những khó khăn về tài chính đã khiến cho những ngời trồng cà phê không còn tiềm lực để tiếp tục duy trì vờn cà phê và đầu t cho vụ tiếp theo bởi chính cuộc sống của họ còn cha đợc đảm bảo. Niên vụ cà phê 2002 đang gần khép lại, ngời trồng cà phê lại tiếp tục chuẩn bị cho một niên vụ mới. Nhng với tình hình sản xuất kinh doanh ít lãi, thậm chí là lỗ nh hiện nay ngời trồng cà phê sẽ khó có đủ nguồn tài chính để bắt đầu cho một niên vụ mới chứ cha nói gì tới việc đầu t hơn nữa vào các khâu giống, chăm bón, thu hái .để nâng cao… chất lợng sản phẩm. Trong khi đó hầu hết các hộ sản xuất cà phê lại không đủ điều kiện để đợc vay vốn . Vì nếu tiếp tục cho các hộ sản xuất cà phê vay vốn thì ngân hàng sẽ vi phạm nguyên tắc cho vay do tài sản đảm bảo nợ của các hộ sản xuất chủ yếu là giá trị đất sản xuất lại không đủ để đảm bảo nợ vay. Vì vậy,

những biến động của thị trờng cà phê thế giới trong thời gian qua không chỉ gây ra những khó khăn trớc mắt cho đời sống của những ngời sản xuất cà phê mà nó còn ảnh hởng lâu dài đến năng suất và sản lợng của các niên vụ cà phê tiếp theo.

2.3. Xuất hiện tình trạng xoá bỏ cây cà phê.

Nếu không có những biện pháp khắc phục kịp thời những khó khăn hiện tại thì sẽ rất dễ dẫn đến tình trạng ngời sản xuất xoá bỏ cây cà phê để trồng các loại cây nông nghiệp khác. Điều này sẽ gây thiệt hại nặng nề cho hộ sản xuất, ngân hàng và cả ngành cà phê.

Thực tế cho thấy, ở một số nớc thuộc Nam Mỹ, nhiều hộ trồng cà phê đã chuyển sang trồng Coca do trồng cà phê không có lãi. Còn ở Việt Nam, do tình trạng doanh thu không bù đắp đợc chi phí sản xuất nhiều hộ nông dân đã ngừng mua phân bón, nớc tới cho cây cà phê, thậm chí nhiều hộ nông dân ở Tây Nguyên đã chặt bỏ cây cà phê để trồng các loại cây nông sản khác. Chặt bỏ cây cà phê là một lối thoát mang tính chất tiêu cực. Đối với ngời sản xuất, chặt bỏ cây cà phê sẽ gây thiệt hại nằng nề. Nh đã phân tích trên, cây cà phê có thể đợc coi là nguồn tài sản duy nhất của ngời nông dân. Hơn nữa, trồng cà phê chủ yếu là đầu t lớn vào năm đầu tiên còn những năm tiếp theo chỉ chăm sóc mang tính bổ sung. Nếu chặt bỏ cây cà phê có nghĩa là ngời sản xuất đã phải vứt bỏ đi một nguồn vốn đầu t ban đầu rất lớn. Còn đối với ngành cà phê, loại bỏ cây cà phê sẽ là một mất mát về lâu dài cho ngành, bởi vì vòng đời của một cây cà phê là 20 năm, không thể chỉ vì một vài năm cây cà phê đem lại hiệu quả không cao mà quyết định xoá bỏ. Mặc dù ý nghĩa tiêu cực nh vậy nhng nếu không có sự hỗ trợ về tài chính thì những hộ nông dân cũng không thể tiếp tục duy trì vờn cây cà phê. Hoàn cảnh khó khăn của thị trờng đã đặt những ngời sản xuất vào tình thế không có cách giải quyết tối u. Dù lựa chọn cách nào thì thiệt hại nặng nề vẫn không tránh khỏi.

suất vay ngân hàng cho một số doanh nghiệp mua tạm trữ cà phê. Tuy nhiên chính sách này vẫn có những hạn chế của nó. Và hầu nh ngời sản xuất cà phê không đợc hởng lợi gì từ chính sách này. Giá cà phê đã tụt xuống mức kỷ lục và sau khi thực hiện chính sách mua tạm trữ cà phê, giá cà phê vẫn rớt thê thảm. Nguyên nhân là do nhiều doanh nghiệp đợc phép mua tạm trữ cà phê đã nhân dịp này để kiếm lời và rốt cục mọi thua thiệt vẫn đổ về ngời sản xuất. Trong khi thực hiện quyết định này của chính phủ, một vấn đề bất cập đã nảy sinh, đó là sự không tách bạch rõ ràng giữa lợng cà phê tạm trữ và lợng cà phê tồn kho của bản thân doanh nghiệp và khó có thể kiểm kê đợc chính xác lợng cà phê doanh nghiệp tạm trữ là bao nhiêu. Các doanh nghiệp có thể lấy hàng lu kho của mình để bù vào số lợng cà phê mua tạm trữ đợc giao và tận dụng nguồn vốn vay tạm trữ với lãi suất 0% để quay vòng kinh doanh và vì vậy lợng cà phê trên thị trờng vẫn không giảm đi là bao và ngời sản xuất vẫn rơi vào hoàn cảnh khó khăn. Hơn nữa, điều đáng lo ngại là khi hết thời gian tạm trữ lợng cà phê lu thông trên thị trờng sẽ tăng lên đột ngột do các doanh nghiệp đồng loạt bán cà phê ra. Lúc đó chắc chắn là giá cà phê sẽ còn rớt thảm hại hơn và sự thua thiệt lại vẫn dồn về phía ngời sản xuất.

Nói tóm lại, đợt biến động của thị trờng cà phê vừa qua đã gây ra thiệt hại cho hầu hết các nứơc sản xuất cà phê trên thế giới. Tuy nhiên mức độ thiệt hại đối với mỗi nớc là khác nhau tuỳ thuộc vào cái thế của ngành cà phê nớc đó cũng nh là sự chủ động của ngành cà phê nớc đó trên thị trờng. Có thể nói, Việt Nam là một trong những nớc chịu thiệt hại nằng nề nhất: ngời sản xuất cũng nh là kinh doanh xuất khẩu cà phê đều rơi vào tình trạng khó khăn tài chính, không có khả năng thanh toán nợ cho ngân hàng, cây cà phê không đợc chăm sóc đầy đủ do không đủ tiềm lực về tài chính. Biến động thị trờng cà phê thế giới là một nguyên nhân khách quan cho những khó khăn mà ngành cà phê Việt Nam gặp phải. Còn nguyên nhân sâu xa lại xuất phát từ chính thực trạng hoạt động của ngành trong thời gian qua: diện tích cà phê phát triển ồ ạt không có quy hoạch, khâu chất lợng và khâu chế biến cha đợc chú trọng đầu t, và đặc biệt

hơn, trong thời gian qua, cà phê Việt Nam vẫn cha chú trọng và nhận thức đợc tầm quan trọng của việc quảng bá cà phê Việt Nam ra thị trờng thế giới, xây dựng thơng hiệu cho cà phê Việt Nam. Đấy chính là những nguyên nhân… khiến cho hậu quả do ảnh hởng của biến động thị trờng trầm trọng hơn nhiều.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 53 - 58)