Chiến lợc cho chế biến

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 70 - 73)

II. Chiến lợc lâu dài 1 Chiến lợc cho sản xuất

2. Chiến lợc cho chế biến

Ngoài các vấn đề về giống, khí hậu, canh tác, thì việc áp dụng công nghệ sau thu hoạch cha hợp lý là một nguyên nhân quan trọng làm giảm chất lợng cà phê Việt Nam. Quá trình sản xuất cho thấy rằng công nghệ nào thì sản phẩm đó. Những cơ sở chế biến lạc hậu sẽ dẫn đến tình trạng bị động và thờng gây ra lãng phí, giá thành cao, chất lợng kém. Hiện nay, thiết bị máy móc chế biến cà phê Việt Nam đã lạc hậu hai, ba thế hệ so với các nớc trong khu vực. Điều này lý giải cho thực trạng vì sao Việt Nam xuất khẩu cà phê hạt nhng lại nhập khẩu về cà phê chế biến từ chính nguyên liệu là cà phê Việt Nam.

Nâng cao công nghệ chế biến là một vấn đề không còn phải bàn cãi. Tuy nhiên trong giai đoạn khó khăn hiện nay, cà phê sụt giá nghiêm trọng, không có lãi, ngời trồng cà phê khó có "lực" để đầu t nhiều vào khâu chế biến. Thậm chí ngay cả những doanh nghiệp chế biến cà phê cũng gặp khó khăn trong vấn đề này. Vì vậy, nhà nớc cần mạnh dạn đầu t cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao trình độ và đổi mới thiết bị - công nghệ. Trớc mắt u tiên chế biến cà phê chè bằng các thiết bị mới hiện đại đồng thời tiếp tục thay thế dần các dây truyền chế biến cũ, lạc hậu trong cà phê vối. Tại các cơ sở làm hàng xuất khẩu cần đợc trang bị hệ thống chế biến đồng bộ để tái chế nâng cấp chất lợng xuất khẩu .

Mục tiêu của ngành cà phê về lâu dài phải nâng cấp công nghệ khâu chế biến, theo kịp các nớc khác trên thế giới. Hiện nay, đầu t nâng cấp khâu chế biến cho bằng các nớc khác là rất khó khăn và không phù hợp với nguồn vốn đầu t eo hẹp của Việt Nam. Việt Nam nên thực hiện từng bớc và trong thời điểm này Việt Nam nên lựa chọn những thiết bị và công nghệ có đặc tính mới, tiên tiến, tiêu hao ít nhiên liệu, nớc sạch và phải phù hợp với điều kiện từng vùng. Theo ớc tính của VINACOFE, với mức đầu t khoảng 10 triệu đồng đã có thể xây dựng tại các bản làng có diện tích trồng cà phê nhỏ, phân tán (tổng diện tích dới 50 ha) các trạm chế biến nhỏ công suất 0,3 tấn quả tơi/giờ. Với mức đầu t 1,5 tỷ đồng có thể xây dựng xởng chế biến quy mô vừa (công suất 4- 10 tấn quả tơi/ giờ) áp dụng cho các vùng cà phê có diện tích từ 50 - 100 ha. Mức

phê chuyên canh (diện tích từ 500 - 1000 ha) cần xây dựng các xởng chế biến quy mô lớn để chế biến ra cà phê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, nhà nớc có thể khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài dới hình thức đầu t vốn hoặc chuyển giao công nghệ.

Đầu t đổi mới công nghệ trong chế biến xuất khẩu đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ để áp dụng các kỹ thuật tiến bộ, biết vận hành hệ thống máy móc hiện đại và quy trình công nghệ tiên tiến. Vì vậy, công tác đào tạo cho đội ngũ nhân công trong lĩnh vực chế biến cũng nh công tác tuyên truyền rộng rãi đến ngời sản xuất, ngời cung cấp cà phê xuất khẩu là rất cần thiết.

2.1. Sản xuất cà phê chế biến chất lợng cao, cà phê đặc biệt, cà phê hảo hạng. cà phê hảo hạng.

Một xu thế chung mà hiện nay các nớc xuất khẩu cà phê trên thế giới đang theo đuổi là cho ra đời các sản phẩm cà phê chế biến chất lợng cao, hảo hạng, có hơng vị đặc biệt mang tính chất đặc sản của từng vùng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của ngời tiêu dùng. Và đây cũng không còn là điều mới mẻ trong chiến lợc phát triển cà phê của các nớc, vì vậy Việt Nam cũng không nên nằm ngoài xu thế chung này.

Sản phẩm hàng hoá sản xuất ra là để đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. Nếu cà phê Việt Nam không có những bớc cố gắng mới cho ra đời những loại cà phê chất lợng cao, đặc biệt thì cà phê Việt Nam sẽ nhanh chóng bị loại khỏi thị trờng. Trong vấn đề này, Việt Nam nên học hỏi kinh nghiệm của một số nớc nh các nớc sản xuất cà phê ở khu vực Trung và Nam Mỹ. Các nớc này đã nhận biết đợc lợi ích của việc sản xuất cà phê chất lợng cao và cung cấp cho thị trờng nhiều loại cà phê đặc sản. Ví dụ nh Colombia dự định sẽ tăng gấp đôi l- ợng cà phê chế biến hảo hạng trong vòng 5 năm tới. Hiện nay, cà phê hảo hạng chiếm tới 10% tổng lợng cà phê xuất khẩu của nớc này. Thật đáng tiếc, công nghiệp chế biến đồ uống cà phê của Việt Nam còn quá nhỏ bé, có nguy cơ bị n-

ớc ngoài tranh mất thị trờng chứ cha nói tới việc Việt Nam xuất khẩu cà phê thành phẩm chất lợng cao, hảo hạng. Có thể nói rằng, trong thời gian qua, công nghiệp chế biến cà phê đã không theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của sản xuất cà phê. Vì vậy trong thời gian tới, Việt Nam nên xây dựng chiến lợc phát triển cà phê chế biến chất lợng cao, cà phê đặc biệt trớc khi quá muộn. Điều này đối với Việt Nam không phải là quá khó. Việt Nam có nhiều vùng có khả năng sản xuất ra cà phê thơm ngon có hơng vị đặc biệt nh Buôn Mê Thuật .Hơn… nữa, đa số cà phê tự nhiên của chúng ta đợc các nhà cung ứng của Mỹ và Châu âu đánh giá cao về chất lợng. Nếu có những chủ trơng sản xuất tốt cộng với chế biến tốt ngành cà phê Việt Nam hoàn toàn có thể đa ra thị trờng những mặt hàng cà phê hảo hạng.

Thị trờng cà phê chế biến nhìn chung luôn ổn định cho dù thị trờng cà phê nhân luôn có những biến động bất thờng. Vì vậy, một khi gia nhập đợc vào thị trờng này thì ngành cà phê Việt Nam sẽ có thế phát triển ổn định hơn, ít chịu tác động của những biến động thị trờng. Bằng chứng là trong cuộc khủng hoảng thừa vừa qua, những tập đoàn chế biến cà phê là ngời duy nhất thu đợc lời nhuận cao.

Một phần của tài liệu Sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam (Trang 70 - 73)