Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách

Một phần của tài liệu ĐÁNH CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀSINHKẾ NÔNG HỘVÙNG CHUYỂN ĐỔIHUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 93)

e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi

4.4 Các giải pháp về kỹ thuật và chính sách

4.4.1 Các giải pháp về kỹ thuật

Tăng cường công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất cho người dân, đặc biệt là kỹ thuật sản xuất luân canh lúa-tôm, tôm kết hợp thủy sản khác và chuyên tôm quảng canh cải tiến như:

Chuyển giao quy trình kỹ thuật nuôi tôm theo hướng sinh học nhằm giảm thiểu rủi ro và ô nhiễm môi trường, trong đó cần chú ý phát triển mô hình lúa-tôm một cách mạnh mẽ và đồng bộ, tuy nhiên cần chú ý đến vấn đề chất lượng con giống (tôm giống).

Chuyển giao quy trình kỹ thuật sinh sản một số loài thủy sản như cá, tôm...nhằm phát triển các mô hình thủy sản kết hợp ( Tôm - cua/cá…) để hạn chế thiếu hụt nguồn con giống và kiểm soát được chất lượng con giống tại địa phương. Từng bước đa dạng nguồn thu nhập thay đổi phương pháp khuyến nông, ngư tăng cường mở rộng mạng lưới kỹ

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thuật xuống ấp, xã.

4.4.2 Các giải pháp về chính sách

Có chính sách đầu tư vốn cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất, thiết kếđồng ruộng, mua sắm phương tiện sản xuất

Quản lý nhà nước: Cần xây dựng hệ thống kiểm dịch chất lượng con giống, sản phẩm đầu ra,…nghiên cứu đa dạng nhiều loại cây, con giống.

Các Ngân hàng cần tăng mức đầu tưđể các nông hộđang thiếu vốn tái đầu tư sản xuất Tăng cường hoạt động của các HTX sản xuất lúa Một bụi đỏ, xúc tiến thương maị gạo Một bụi đỏ ra thị trường trong và ngoài nước.

Tạo điều kiện thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng nhà máy sơ chế biến thuỷ sản và gạo tại chổ vừa giải quyết lạo động , vừa giải quyết đầu ra của sản phẩm.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Chương 5

KT LUN VÀ ĐỀ NGH

5.1. KẾT LUẬN

Qua khảo sát, thu thâp và phân tích số liệu điều tra để nghiên cứu trên địa bàn chuyển đổi cơ cấu sản xuất của huyện Hồng Dân, đề tài có một số nội dung kết luận như sau:

- Môi trường nước mặt đang có xu hướng ô nhiễm hữu cơ, đặc biệt là các vùng tập trung đông dân cư và sản xuất chuyên tôm. Môi trường đất biến đổi khá phức tạp, xu hướng tăng nhanh mức độ nhiễm mặn trên tầng canh tác. Người dân thiếu vốn tái đầu tư sản xuất và tỷ lệ nợ xấu trong nông hộ tăng cao, hệ thống thủy lợi bị bồi lắng, diễn biến thời tiết khí hậu khắc nghiệt hơn và rủi ro trong sản xuất còn xảy ra nhiều làm thiệt hại kinh tế cho nông hộ rất lớn.

- Các chính sách của nhà nước ngày có xu hướng tác động mạnh mẻ đến tiến trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất cho nông hộ.

- Hệ thống canh tác chuyên tôm và tôm kết hợp có số lao động trên hộở mức cao, có quỹ đất ít, giá trị sản xuất cao, nhưng biến động lớn, tính đa dạng thấp, tiêu dùng ở mức độ trung bình, tích lũy biến động lớn, đầu tư cao. Hệ thống canh tác lúa-tôm, số lao động trên hộở mức trung bình, có quỹđất dồi dào, giá trị sản xuất và thu nhập tương đối cao và ít biến động, nhưng tính đa dạng thấp; tiêu dùng ở mức độ trung bình, tích lũy biến động không lớn.

- Trên quan điểm tích cực tìm giải pháp hạn chế các mặt kém bền vững của các hệ thống canh tác hiện có, đồng thời khắc phục các tác động tiêu cực lên độ bền vững kinh tế, xã hội, môi trường thông qua việc từng bước cải thiện các hệ thống canh tác với mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất, độ đa dạng, tính ổn định và giảm dần sự phân hóa thu nhập phát sinh trên các hệ thống canh tác, cần kết hợp 3 giải pháp cơ bản như bố trí cụ thể hệ thống canh tác, xây dựng cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường với 6 giải pháp hỗ trợ ( vốn đầu tư, nguyên liệu sản xuất, công nghệ kỹ thuật sản xuất, các chính sách quản lý, tổ chức thị trường, đào tạo nguồn nhân lực), do đó cần phải có tính đồng bộ là công tác hàng đầu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

5.2 KIẾN NGHỊ

Trên các kết quả nghiên cứu được trình bày ở phần trên, để phát triển và cải thiện sinh kế người dân trong vùng chuyển đổi một cách có hiệu quả, tôi đề nghị cần quan tâm đến các yếu tố sau đây:

- Tăng cường đầu tư xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở hạ tầng như thủy lợi, hệ thống giao thông nông thôn.

- Nhà nước cần có chính sách tăng mức vay vốn cho nông dân để tái sản xuất. - Xây dưng mạng lưới thu mua, chế biến tôm nguyên liệu; chế biến gạo một bụi đỏ

Hồng Dân, đồng thời xúc tiến thương mại mở rộng mạng lưới thị trường tiêu thụ cho hai loại sản phẩm chủ lực này.

- Tổ chức lại sản xuất theo hướng 4 nhà là nhà nước-nhà nông-nhà khoa học-nhà doanh nghiệp.

- Tăng cường công tác đào tạo tay nghề lao động và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật để phục vụ cho tiến cơ sở.

- Tăng cường công tác dự đoán, dự báo về phòng chống dịch bệnh trong sản xuất nông ngư và kiểm soát chất lượng tôm giống, cua giống, cá giống một cách hiệu quả hơn.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

TÀI LIU THAM KHO

M.Hossain, Trần Thị Út và M.L.Bose (2005) Livelihood Systems and Dynamics of Poverty in a Coastal Province of Vietnam.

Huỳnh Minh Hoàng (2004), Xây dựng mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nuôi tôm sú bán thâm canh và luân canh tôm-lúa tại xã Phong Thạnh Nam, Phước Long, Bạc Liêu.

Lê Quang Trí và Võ Thị Gương (2006), Nghiên cứu mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi trên vùng đất phèn xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc Liêu. Lê Quang Trí và Cao Phương Nam (2004) Bước đầu đánh giá hệ thống canh tác từng

vùng chuyển đổi sản xuất của tỉnh Cà Mau, đề xuất giải pháp phát triển bền vững giai đoạn 2002-2005 và định hướng 2010.

Lê Xuân Thuyên và CTV (2004), Khảo sát mối quan hệ giửa các yếu tố thuỷđịa hoá, thuỷ sinh học trong mô hình tôm-lúa vùng Bắc Quốc lộ IA, tỉnh Bạc Liêu-Viện Khoa học và Công nghệ Miền Nam.

Lương Văn Thanh (1998), Điều tra chất lượng nước vùng quản lộ Phụng Hiệp-Bắc quốc lộ IA, tỉnh Bạc Liêu-Viện Khoa học Thuỷ lợi Miền Nam.

Nguyễn Bảo Vệ và Nguyễn Xuân Thu (2005), Giáo trình hệ thống canh tác-Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Duy Cần (2000), Phân tích đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA-Trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Duy Cần (2004), Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi sản xuất của tỉnh Cà Mau.

Nguyễn Duy Cần (2006), Đánh giá sự thay đổi sinh kế và chiến lược sử dụng tài nguyên của nông hộ giai đoạn 2003-2006 ở xã Vĩnh Lộc, Ninh Thạnh Lợi, Hồng Dân, Bạc Liêu.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Phòng Thống kê huỵên Hồng Dân (2003-2006), Niêm gián thống kê từ năm 2003 đến

2006.

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bạc Liêu (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005.

Sở Thuỷ Sản tỉnh Bạc Liêu (2006), Báo cáo tổng kết năm 2005.

Trần Thanh Bé và Trần Thế Như Hiệp (1999), kết quả so sánh hoạt động sản xuất của hệ thống canh tác lúa-tôm tại 2 huyện Mỹ Xuyên-Sóc Trăng và Giá Rai-Bạc Liêu hai năm 1997-1998.

Trần Thanh Bé (2000) báo cáo kết quả dự án đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa – tôm dùng nước lợĐBSCL từ năm 1997 đến năm 2000

Trần Thanh Bé (2002), Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa-tôm vùng nước lợ ĐBSCL giai đoạn 1997-2000 -Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại Học Cần Thơ

Trần Thanh Bé (2006), Đánh giá tác động của việc chuyển đổi các hệ thống canh tác đối với kinh tế xã hội ở các vúng sinh thái khác nhau ởĐBSCL.

Võ –Tòng Xuân (1995), Đánh giá tính bền vững các hệ thống canh tác vùng nước lợ ĐBSCL-Trường Đại Học Cần Thơ.

Võ Quốc Bảo (2006), Đánh giá đất đai tổng hợp làm cơ sở cho quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ở Hồng Dân, Bạc Liêu-Trường Đại Học Cần Thơ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Phụ lục 1

PHIẾU ĐIỀU TRA I. Thông tin chung về nông hộ

1. Họ và tên người được phỏng vấn:...Nam/nữ... ĐT:... 2. Địa chỉ: ấp...xã...huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu 3. Trình độ văn hoá:.../12, trình độ chuyên môn:...

4. Tình trạng hộ gia đình:... (giàu, khá, cận nghèo, nghèo)

5. Tổng diện tích đất:...ha, Trong đó đất sản xuất nông nghiệp:...ha, đất phi nông nghiệp:...ha, mục đích khác:...ha

II. Quá trình sản xuất của nông hộ:

1. Thời gian chuyển đổi sản xuất: vào năm... 2. Mô hình chọn để sản xuất sau khi chuyển đổi:

Mô hình trước CĐ Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 1 lúa 2 lúa khóm Khóm-dừa đất hoang

3. Lịch thời vụ cho mô hình chuyển đổi 3.1 Mô hình lúa-tôm Công việc Thời gian (từ tháng 1-12) Cải tạo ruộng nuôi tôm Thả tôm giống Thu hoạch Sạ/cấy lúa Thu hoạch lúa Thí dụ: tháng 4 thì ghi T4 3.2 Mô hình chuyêm tôm

Công việc Thời gian cho vụ 1 Thời gian cho vụ 2

Cải tạo ruộng nuôi tôm

Thả tôm giống Thu hoạch

3.3 Mô hình tôm kết hợp cua/cá

Công việc Thời gian (từ tháng 1-12) Cải tạo ruộng nuôi tôm Thả tôm giống Thu hoạch Thả cua giống Thu hoạch

III. Các tác động từ bên ngoài

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu 2. Những mô hình sản xuất chính của nông hộ:

...

3. Giá cảđầu vào (gồm cây con giống, phân bón, thuốc BVTV, nhiên liệu, máy móc thiết bị sản xuất...) (đánh dấu X vào ô chọn)

Cao: , trung bình , thấp

4. Giá cảđầu ra (gồm tôm nguyên liệu, lúa hàng hoá, cá, cua...) (đánh dấu X vào ô chọn)

Cao: , trung bình , thấp

5. Tình hình dịch bệnh, mức độ bị thiệt hại trên tôm, lúa trong thời gian qua:

5.1 Đối với tôm nuôi

Rất nghiêm trọng mức thiệt hại:...% , nghiêm trọng mức thiệt hại:...% Không nghiêm trọng mức thiệt hại...%

5.2 Đối với cây lúa

Rất nghiêm trọng mức thiệt hại:...% , nghiêm trọng mức thiệt hại:...% Không nghiêm trọng mức thiệt hại...%

6. các chính sách hỗ trợ của địa phương cho sản xuất:

Vay vốn , chuyển giao KHKT , miễn giảm thuế , Đầu tư bằng cây con giống

7. Các tác động xã hội khác có liên quan ảnh hưởng đến sản xuất như: -Tính cộng đồng dân cư:

-Ảnh hưởng của môi trường sinh thái: -Phong tục tập quán

IV. Chi phí cụ thể cho từng mô hình

STT Mô hình SX Số lượng (kg) Đơn giá (1.000đ) Chi phí (1.000 đ)

1 Lúa- tôm (1 ha):

Tôm giống Lúa giống Phân bón Hoá chất Nhiên liệu Quản lý Cải tạo đồng ruộng(ngày công) 2 Chuyên tôm (1 ha) Tôm giống Phân bón

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Cải tạo ao đầm 3 Tôm-cua/cá (1 ha) Tôm giống Cá/cua giống Phân bón Hoá chất Nhiên liệu Cải tạo ao đầm

V. Hoạch toán kinh tế trong sản xuất

Các động hoạt Diện tích (ha) Sản lượng (kg) Chi phí (1.000 đ) Tổng thu (1.000 đ) Lợi nhuận (1.000 đ) SX lúa (lúa-tôm) SX tôm (lúa-tôm) SX cá (tôm-cá) SX cua (tôm-cua) SX tôm (tôm-cá/cua)

Chăn nuôi (heo, gia cầm) Cây ăn trái

VI. Các nguồn chi phí khác

STT Công việc chi Số tiền/năm (1.000 đ) Ghi chú

1 Chi cho mua sắm vật dụng gia đình 2 Chi cho ăn uống

3 Chi cho chăm sóc sức khoẻ 4 Chi cho mua sắm thiết bị SX 5 Chi cho học hành

6 Chi cho đóng góp cho địa phương 7 Chi cho tiệc tùng

8 Chi cho thuỷ lợi phí, thuế 9 Chi khác

Tổng cộng

VII. Các nguồn thu ngoài sản xuất

STT Công việc thu Số tiền/năm (1.000 đ) Ghi chú

1 Mua bán, dịch vụ thương mại 2 Lao động làm thuê mướn 3 Tiết kiệm từ gửi Ngân hàng 4 Tiết kiệm từ tổ hùng vốn (hội) 5 Tài trợ từ các tổ chức

6 Thu khác

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

VIII. Nguồn vốn về nhân lực ST T Họ tên Tuổi Quan hệ Nam/ nữ Văn hóa Chuyê n môn Sức khoẻ Tổ chức Kinh nhgiệm SX tôm Lần Tập huấn/năm 1 2 3 4 5 6 7 8

Tổ chức xã hội: Nông dân, thanh niên, phụ nữ, cựu chiến binh, tôn giáo, các bộ CC....

IX. Nguồn vốn xã hội

- Thời gian sinh hoạt Hội: ...lần/tháng; Nội dung sinh hoạt:... ... - Sự giúp đở từ các tổ chức:....(tiền, kiến thức, công lao động, bằng hiện vật , thông tin thị trường...)

- Lợi ích khi tham gia sinh hoạt Hội:... - Những chính sách và thực thi của Nhà nước thuận lợi hay khó khăn gì cho sản xuất:

... - Hệ thống canh tác nào phù hợp với địa phương:...(lúa-tôm, tôm-cá/cua, chuyên tôm, ...)

- Hệ thống thuỷ lợi tác động đến sản xuất như thế nào:...(thuận lợi, khó khăn) vì sao?:...Cần là gì:... - Sựđiều tiết nước mặn, ngọt ảnh hưởng thế nào đến sản xuất:...(thuận lợi, bất lợi) nếu bất lợi, cần điều chỉnh lại như thế nào:... - Lịch thời vụ có phù hợp cho sản xuất không?...nếu không cần phải làm gì... ... - An ninh trật tự có ảnh hưởng gì đến sản xuất không:...(trộm cấp, xiệc cá, tôm, phá hoại tài sản...).

X. Nhu cầu vốn cho sản xuất:

- Trong thời gian qua vốn cho sản xuất là tự có hay đi vay mượn:... - Đã vay từđâu: ...(NH hay trong dòng họ, người ngoài...), mục đích vay làm gì ?... - Nếu vay để sản xuất thì cần bao nhiêu:... ...triệu đồng/năm

- Nếu cần vay để chi mục đích khác thì cần:...triệu đồng/năm

- Mức đầu tư cho vay:...triệu đồng/ha, Lãi suất cho vay:...%/tháng

-Hiện nay mức cho vay cao hay thấp hơn những năm trước đây:...(cao hơn, ít hơn) - Hiện nay mức vay, này có phù hợp theo yêu cầu sản xuất chưa:...nếu chưa đủ thì cần tăng bao nhiêu:...

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu XI. Vốn vật chất Máy bơm Xuồng ghe Vỏ máy Xe máy Máy xơi Xe cuốc Máy tính Nhà c4 Nhà lá Nhà kiên cố Máy suốt lúa Ti vi Điện thoại không

Ngoài những nội dung trên ông (bà) cần có ý kiến gì thêm:...

... ... ... ...,ngày tháng năm 2008 Người điều tra (ký tên)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứuHình 2.13 : Cơ sở vật chất của người dân được nâng lên

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Một phần của tài liệu ĐÁNH CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀSINHKẾ NÔNG HỘVÙNG CHUYỂN ĐỔIHUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 93)