Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác chuyên tôm

Một phần của tài liệu ĐÁNH CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀSINHKẾ NÔNG HỘVÙNG CHUYỂN ĐỔIHUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 79)

e. Tác động của các nguồn lực đầu vào và tác động ngoại vi

4.14 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác chuyên tôm

Điểm Mạnh (S)

1. Lợi nhuận cao

2. Nuôi được quanh năm 3. Năng suất, sản lượng đạt cao 4. Kích cỡđồng đều

Điểm yếu (W)

1. Đòi hỏi kỹ thuật cao, nông dân khó tiếp cận, mở rộng quy mô và người nghèo ít có khả năng áp dụng.

2. Ô nhiễm môi trường đất, nước và sự xâm nhập mặn cao.

3. Vốn đầu tư lớn 4. Rũi ro cao

5. Thủy lợi bị bồi lắng

Cơ Hội (O)

1. Đa dạng nhiều loài thủy sản nước mặn khác.

2. Có chương trình phát triển của tỉnh 3. Được ngân hàng hỗ trợ vốn, cơ quan chuyên môn tập huấn kỹ thuật

Thách thức (T)

1. Dịch bệnh

2. Chất lượng con giống không kiểm soát 3. Kỹ thuật nuôi hạn chế, cán bộ kỹ thuật thiếu và yếu.

4. Ảnh hưởng xấu đến môi trường 5. Thị trường đầu ra không ổn định 6. Thời tiết bất thường cho tôm nuôi 7. Phân hóa xã hội cao (giàu – nghèo)

Chiến lược

1. O3W3,5 : Cần sớm có chính sách đầu tư cho việc thiết kếđồng ruộng, mua sắm phương tiện sản xuất, cải tạo và xây dựng hệ thống thủy lợi phù hợp cho từng vùng.

2. O1S2T3W1,4 : Phát triển các mô hình thủy sản kết hợp ( Tôm - cua/cá…) để giảm rủi ro, đa dạng nguồn thu nhập, thay đổi phương pháp khuyến nông, ngư tăng cường mở rộng mạng lưới kỹ thuật xuống ấp, xã.

3. O1T2: Quản lý nhà nước: Cần xây dựng hệ thống kiểm dịch chất lượng con giống, sản phẩm đầu ra,…nghiên cứu đa dạng nhiều loại cây con giống.

4. S3T5 : Tăng cưòng công tác dự báo thị trường, xúc tiến thương mại, ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm, đẩy mạnh xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại địa phương.

b. Hệ thống canh tác tôm kết hợp cua/cá

Qua phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và rủi ro của nông hộ thì chiến lược của nông hộ ở nhóm canh tác tôm kết hợp đưa ra chiến lược của họ là: cần để xây dựng nhà máy chế biến tại chổ. Cần sớm có chính sách đầu tư cho việc cải tạo kênh mương, nạo vét thủy lợi. Phát triển các mô hình kết hợp và mở rộng diện tích lên cao, tạo sự đa dạng về nguồn thu,

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu đầu tư tập huấn chuyển giao kỹ thuật.

Bảng 4.15 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác tôm kết hợp Điểm mạnh (S)

1. Lợi nhận cao

2. Nuôi được quanh năm

3. Năng suất sản lượng, thủy sản cao. 4. Cá cua dễ tiêu thụ

5. Giải quyết tốt môi trường nước trong ao nuôi.

Điểm yếu(W)

1. Đòi hỏi kỹ thuật cao, nông dân khó tiếp cận, người nghèo khó áp dụng.

2. Con giống khó mua tại địa phương. 3. Vốn đầu tư cao.

4. Sự xâm nhập mặn cao. 5. Rủi ro xãy ra cao.

6. Hệ thống kênh mương chưa đồng bộ.

Cơ hội (O)

1. Đa dạng nhiều loài thủy sản nuôi.

2. Có chủ trương chính sách của tỉnh, huyện. 3. Được Ngân hàng hỗ trợ vay vốn cho sản xuất.

4. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.

Thách thức (T)

1. Con giống khó kiểm soát dịch bệnh. 2. giống cá, cua ởđịa phương bị thiếu hụt. 3. Dịch bệnh trên tôm cao.

4. Đòi hỏi kỹ năng cao.

5. Xâm nhập mặn tầng canh tác. 6. Rủi ro cho tôm nuôi cao.

7. Giá tôm nguyên liệu không ổn định. 8. Thời tiết bất thường.

Chiến lược

1. S1O4: Cần xây dựng nhà máy chế biến tại chổ.

2. O3W3,5: Cần có chính sách đầu tư cho việc cải tạo kênh mương, nạo vét thủy lợi. 3. O1S2T3,4W5: Phát triển các mô hình kết hợp và mở rộng diện tích lên cao, tạo sự đa

dạng về nguồn thu, đầu tư tập huấn chuyển giao kỹ thuật.

4. S1T2O3: Xây dựng các trang trại sản xuất con giống tại địa phương. 5. S4W5O4T7: Mở rộng diện tích nuôi kết hợp tôm – cua/cá và thuỷ sản khác.

c. Hệ thống canh tác Lúa – Tôm

Qua phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và rủi ro của nhóm canh tác lúa-tôm đưa ra chiến lược của họ là tăng cường hoạt động cho các hợp tác xã (HTX) sản xuất lúa Một bụi đỏ, xúc tiến thương mai gạo Một bụi đỏ ra thị trường, trong và ngoài nước. Tăng cường cải tạo, nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất. Tăng cường công tác

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật (KHKT) cho người dân. Xây dựng các trạm trại sản xuất con giống tại địa phương và các ngành chức năng phải có kế hoạch kiểm soát chất lượng.

Bảng 4.16 Mô hình SWOT trong hệ thống canh tác lúa- tôm Điểm mạnh (O) Điểm mạnh (O)

1. Có hiệu quả kinh tế cao.

2. Tạo việc làm cho lao động nông thôn, lao động nghèo.

3. Có chính sách hỗ trợ về KHKT, cây con giống.

4. Có lợi thế vềđiều kiện sinh thái. 5. Năng suất lúa cao ổn định và ít có

dịch bệnh xãy ra trên lúa.

6. Nguời dân có kinh nghiệm sản xuất. 7. Giá lúa mùa cao hơn lúa cao sản.

Điểm Yếu (W)

1. Chi phí đầu tư cao.

2. Thị trường tiêu thụ nông sản bấp bênh. 3. Hệ thống thủy lợi chưa hoàn chỉnh, kênh

mương cạn.

4. Rủi ro trên tôm còn xãy ra.

5. Tôm giống không đuợc kiểm soát chất lượng.

6. Thiếu kiến thức về sản xuất Tôm – Lúa. 7. Lúa hàng hóa sản lượng thấp, diện tích ít.

Cơ hội (O)

1. Lúa Một bụi đỏđã được công nhận thương hiệu.

2. HTX được đầu tư từ nhà nước để mở rộng quy mô hoạt động.

3. Đã được tỉnh quy hoạch vùng sản xuất.

4. Nhà nước có quan tâm đầu tư về khoa học kỹ thuật và vay vốn.

5. Nguồn lúa giống Một bụi đỏđã được phục tráng.

Thách Thức (T)

1. Giá tôm không ổn định. 2. Thời tiết thay đổi bất ổn. 3. Dịch bệnh trên tôm xãy ra cao. 4. Phải giửổn định sản lượng lúa Một

Bụi Đỏ về chất lượng, sản lượng. 5. Cần tìm thị trương ổn định cho lúa

mùa và tăng diện tích sản xuất

Chiến lược

1. O1,2,5 W4S7,8 : Tăng cường hoạt động của các HTX sản xuất lúa Một bụi đỏ, xúc tiến thương mai gạo Một bụi đỏ ra thị trường, trong và ngoài nước.

2. O3,4W3S4: Tăng cường cãi tạo , nâng cấp hệ thống kênh mương phục vụ sản xuất. 3. O3W6T3: Tăng cường công tác chuyển giao KHKT cho người dân.

4. S1,3W5: Xây dựng các trạm trại sản xuất con giống tại địa phương và nhà nước phải có biện pháp kiểm soát chất lượng cây, con giống.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

4.3.5.5 Phân tích thành quảđời sống nông hộ

Trong khung đời sống nông hộ bền vững, các thành quả đời sống nông hộ đạt được hay kết quả của các chiến lược nông hộ. Những thành quảđược phân tích trong phương pháp này là sự thu nhập được tăng lên, mức sống được tăng lên, giảm những tác động từ yếu tố bên ngoài nhằm cải thiện tốt hơn về an toàn lương thực và sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hiệu quả, bền vững.

Bảng 4.17 Thu nhập của nông hộ từ các nguồn khác nhau vào năm 2007

Vùng khảo sát Tổng thu nhập Hoạt động phi NN Hoạt động NN

(Trđ/năm) (Trđ/năm) (Trđ/năm) Ấp Tà Suôl (LN) 43,5 6,8 36,7 ấp Bình Dân (LN) 57,9 9,2 48,7 ấp Cai Giảng (LN) 35,7 3,7 32,0 ấp Chòm Cao (NTL) 38,3 4,2 34,1 ấp Ninh Thạnh Tây (NTL) 59,0 3,9 55,1 ấp Thống Nhất (NTL) 55,0 2,7 52,3 ấp Vĩnh Bình (VL) 63,8 8,6 55,2 ấp Vĩnh Thanh (VL) 86,5 5,9 80,6 ấp Vĩnh Hòa (VL) 87,3 6,7 80,6 ấp Bình Lộc (VL A) 52,2 7,9 44,3 ấp Ba Đình (VL A) 87,7 21,4 66,3

Nguồn: khảo sát PRA năm 2008 và điều tra trực tiếp bằng phiếu

* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A

Khi phân tích kết quả sản xuất nông hộ, cụ thể là thu nhập của nông hộ dựa vào phiếu điều tra, cho thấy ở 11 ấp đã được khảo sát thì sự thu nhập giữa các hộở các địa phương có sự chênh lệnh khá cao, cụ thể như nông dân ở các ấp thuộc xã Vĩnh Lộc và Vĩnh Lộc A có mức thu nhập cao nhất là 87,7 triệu đồng/năm, mức thu nhập thấp là các ấp thuộc xã Ninh Thạnh Lợi (ấp Chòm Cao là 38,3 triệu đồng/năm và xã Lộc Ninh (ấp Cai Giảng là 35,7 triệu đồng/năm). Tuy nhiên khi so sánh mức độ thu nhập của hộ qua từng năm thí có sự tăng dần theo các năm. Những năm chưa thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất nguồn

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu thu nhập chủ yếu là từ cây lúa, trung bình 10 triệu đồng/hộ/năm, đến năm 2007 mức thu nhập trung bình là 65,4 triệu đồng/năm. Trong đó thu nhập từ trồng lúa chiếm 40,2%, từ nuôi tôm 36,6%, từ phi nông nghiệp 10,3%, từ chăn nuôi 6,2 % và trồng trọt 6,7%. Khi chi tiết từ mô hình nuôi tôm, tính hiệu quả kinh tế của mô hình này có mức lợi nhuận từ 6 - 9 triệu đồng/ha/năm. Tuy nhiên khi phân tích về tần số rủi ro thì có đến 47,2% số người nuôi tôm bị lổ vốn còn lại 52,8% số hộ nuôi tôm có lãi.

Bảng 4.18 Bảng chiết tính hiệu quả kinh tế cho 1 ha tôm nuôi/vụ

Vùng khảo sát Tổng thu Tổng chi phí (triệu đồng) Lợi nhuận

CP cải tạo CP giống phân bón Ấp Tà Suôl (LN) 17,2 4,4 2,5 3,2 7,1 ấp Bình Dân (LN) 18,6 4,4 2,5 3,5 8,2 ấp Cai Giảng (LN) 14,9 4,4 2,5 3,6 4,4 ấp Chòm Cao (NTL) 23,4 6,3 4,0 6,2 6,9 ấp Ninh Thạnh Tây (NTL) 28,6 6,5 3,5 6,8 9,6 ấp Thống Nhất (NTL) 27,4 6,3 4,0 7,0 8,7 ấp Vĩnh Bình (VL) 14,2 4,2 2,5 4,5 6,3 ấp Vĩnh Hòa (VL) 19,3 4,4 2,5 4,0 8,5 ấp Vĩnh Thạnh (VL) 18,7 4,3 2,7 4,6 7,2 ấp Bình Lộc (VL A) 12,4 4,5 2,7 4,6 5,6 ấp Ba Đình (VL A) 15,6 4,3 2,7 4,6 6,1

Nguồn: khảo sát PRA năm 2008 và điều tra trực tiếp bằng phiếu

* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A

Khi phân tích hạch toán toàn nông hộ (bảng 4.18), hầu nhưở các điểm nghiên cứu nông dân đều có mức chi tiêu gần bằng với thu nhập, có khi ở một vài nông hộ mức chi tiêu vượt so với thu nhập, cho nên hàng năm sự tích lũy từ các nông hộ rất thấp, chỉ có một vài địa phương sản xuất lúa-tôm có số dưđể tích lũy cụ thể nhưấp Vĩnh Hòa xã Vĩnh Lộc là 8,5 triệu đồng/năm, ấp Thống Nhất xã (NTL) là 10triệu đồng/ năm. Có một điều đáng lo ngại khi mức tiêu xài của nông hộ cao hơn thu nhập không phản ánh được mức sống của nông hộ mà có thể xảy ra cảnh nợ nần cho nông hộ.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 4.19 Khả năng tích lủy của nông hộ trong 1 năm

Vùng khảo sát Tổng thu nhập Mức tiêu xài Tích lũy

(trđ/năm) (trđ/năm) (trđ/năm) Ấp Tà Suôl (LN) 40 35 5 Ấp Bình Dân (LN) 43 37 6 Ấp Cai Giảng (LN) 30 30 0 Ấp Chòm Cao (LN) 42 40 2 Ấp Ninh Thạnh Tây(NTL) 38 30 8 ấp Thống Nhất (NTL) 45 43 2 Ấp Vĩnh Bình (VL) 31 25 6 Ấp Vĩnh Thạnh (VL) 50 40 10 Ấp Vĩnh Hòa (VL) 50 40 10 Ấp Bình Lộc (VL A) 26 20 6 Ấp Ba Đình (VL A) 52 48 4

(Nguồn: PRA năm 2008 và phỏng vấn trực tiếp bằng phiếu điều tra)

* Chú thích: LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A

Nhìn chung sự thu nhập và mức sống của người dân ở các vùng chuyển đổi cụ thể là vùng được khảo sát có tăng lên, tuy nhiên trong khung đời sống nông hộ còn chịu nhiều sự tác động từ yếu tố ngoại cảnh như là sựđe dọa và sự rủi ro xảy ra trên tôm nuôi, trên cây lúa, giá cảđầu ra cho sản phẩm còn bấp bênh chưa ổn định. Một vấn đềđặt ra là sự thâm canh từ 1,2 rồi đến 3 vụ tôm/ năm ( chuyên tôm) ngày càng nhiều dẫn đến giảm diện tích trồng lúa, sẻ ảnh hưởng đến an ninh lương thực của địa phương rất lớn, tuy nhiên hiện tượng này không cao chỉở dài ấp thuộc các xã Ninh Thạnh Lợi và xã Lộc Ninh mà thôi. Việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện nay đã đến lúc báo động về sự ô nhiễm môi trường đất, nước trong sản xuất. Do một phần hệ thống kênh thủy lợi bị bồi lắng khó khăn để cung cấp nước và tháo nước xổ phèn. Từ kết quả này cho thấy điều kiện sản xuất và đời sống nông hộở vùng điều tra khảo sát nhưấp Cai Giảng xã Lộc Ninh, ấp Ninh Thạnh Tây xã Ninh Thạnh Lợi và ấp Vĩnh Bình xã Vĩnh Lộc nơi đây đất trũng phèn cho nên có

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu nhiều nông dân gặp khó khăn trong sản xuất.

Bảng 4.20 Kết quả đời sống nông hộ hiện tại theo đánh giá của nông dân

Vùng điều tra Đánh giá Đánh giá Đánh giá thu nhập mức sống tác động ngoại cảnh Ấp Tà Suôl (LN) ++ ++ ++ Ấp Bình Dân (LN) ++ ++ ++ Ấp Cai Giảng (LN) - + +++ Ấp Chòm Cao (LN) + + +++ Ấp Ninh Thạnh Tây(NTL) +++ ++ ++ ấp Thống Nhất (NTL) + ++ +++ Ấp Vĩnh Bình (VL) ++ ++ +++ Ấp Vĩnh Thạnh (VL) +++ +++ + Ấp Vĩnh Hòa (VL) +++ +++ + Ấp Bình Lộc (VL A) ++ ++ ++ Ấp Ba Đình (VL A) +++ +++ +

(Nguồn: PRA năm 2007 và phỏng vấn nhóm KIP)

Chú thích: +++ Nhiều, ++ Trung bình, + ít, - Không

LN là Lộc Ninh; NTL là Ninh Thạnh Lợi, VL là Vĩnh Lộc và VLA là Vĩnh Lộc A

Qua phân tích ở bảng 4.20 cho thấy hầu hết mức sống của người dân có được nâng lên đáng kể đặc biệt các ấp thuộc xã Vĩnh Lộc, do tại địa phương này người dân có mức thu nhập ròng cao và ít bị tác động bởi yếu tố ngoại cảnh. Tuy nhiên cuộc sống của một số ít hộ nông dân ở xã Lộc Ninh (ấp Cai Giảng) có thu nhập ròng thấp và cuộc sống ở mức thấp do chịu nhiều sự tác động của các yếu tố bên ngoài.

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu Hồng Dân, Bạc Liêu được mô tả như sau (hình 4.15):

Hình 4.15 Các công cụ hỗ trợ và khung sinh kế

Một cách tương tự, bảng 4.21 trình bày tóm tắt các thành phần của khung sinh kế đã ảnh hưởng đến sinh kế của người dân vùng chuyển đổi.

Từ khóa: N = Vốn tài nguyên (Natural capital) F = Vốn tài chánh (Financial capital)

H = Vốn nhân lực (Human capital) P = Vốn cơ sở vật chất (Physical capital) S = Vốn xã hội (Social capital)

Các vốn sinh kế nông hộ P N H S F Bối cảnh dễ tổn thương (yếu tố ảnh hưởng bên ngoài)

Các chiến lược sinh kế Ảnh hưởng & tiếp cận Đ ể Đ ạ t đ ư ợ c Thể chế, chính sách, dịch vụ hỗ trợ nội tại Thành quả sinh kế Bối cảnh tổn thương - Dịch bệnh trên tôm nuôi xảy ra năm 2003-2005 - Sự xâm nhập mặn , nước ngọt thiếu và kém chất lượng - Dịch rầy nâu trên lúa năm 2003, 2007 - Giá tôm, lúa, cá tụt

giảm và không ổn định - Giá cả vật tư nông nghiệp, nhiên liệu tăng cao Thể chế, chính sách - Chính sách đầu tư tín dụng - Chính sách chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi - Chương trình sản

xuất lúa theo tiêu chuẩn GAP của tỉnh - Chương trình 3 giảm 3 tăng của tỉnh trong sản xuất lúa-tôm - Các hoạt động khuyến nông - Nạo vét các tuyến kênh thủy lợi hàng năm.

Chiến lược sinh kế

- Sản xuất 1 vụ lúa-2 vụ tôm, - Tôm kết hợp thuỷ sản khác - Trồng màu trên bờ- lúa-tôm - Lúa – tôm (xen

lúa) Thành quả sinh kế - Tăng thu nhập hộ: 40 triệu/hộ/năm (2006), 50 triệu/hộ/năm (2007) - Đa dạng hóa cây trồng vật nuôi - Sử dụng và quản lý

tài nguyên theo hướng bề vững - Đời sống nông dân

khá hơn (88% nông dân)

Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu

Bảng 4.21 Tóm tắt khung sinh kế

Tác động ngoại

cảnh Các tài sản của đời sống nông hộ Cấu trúc và tiến trình

Một phần của tài liệu ĐÁNH CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT VÀSINHKẾ NÔNG HỘVÙNG CHUYỂN ĐỔIHUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)