Một số kiến nghị

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 74 - 77)

Để đẩy nhanh quá trình phát triển các mặt kinh tế, xã hội của tỉnh nhà, chúng tơi xin nêu lên một số kiến nghị sau đây:

Cần nhanh chĩng rà sốt, hồn chỉnh qui hoạch phát triển các ngành kinh tế, các vùng và tiểu vùng phù hợp với yêu cầu và điều kiện của địa phương. Riêng đối với ngành kinh tế mũi nhọn thủy sản, cần qui hoạch rõ các vùng nuơi tơm, nuơi cá, nuơi thủy sản giống theo phương

pháp cơng nghiệp là chủ yếu, các vùng dịch vụ thủy sản đánh bắt. Các vùng ổn định sản xuất lúa chất lượng cao, vùng chuyên canh mía, cây ăn trái, chăn nuơi, vùng cần chuyển đổi đất lúa sang nuơi trồng thủy sản, nuơi thủy sản kết hợp trồng rừng cũng cần qui hoạch lại.

Cần chú ý đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao theo yêu cầu của tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để làm việc này, một mặt tỉnh tự bồi dưỡng ngắn hạn, đào tạo lại

đội ngũ cơng chức hiện cĩ của địa phương, đào tạo cán bộ trẻ cĩ năng lực, đào tạo cơng nhân lành nghề, mặt khác cần cĩ cơ chế, chính sách thu hút chất xám của các chuyên gia, các nhà khoa học trong nước, Việt kiều về làm việc lâu dài.

Bên cạnh sự nỗ lực chủ quan của địa phương, cần tranh thủ sự quan tâm và hỗ trợ của Trung ương về các mặt như vốn đầu tư xây dựng; nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là đường bộ; đào tạo nguồn nhân lực; bổ sung các chương trình, dự án về giao thơng nơng thơn; xĩa đĩi giảm nghèo; phát triển rừng phịng hộ; thơng tin thị trường thủy sản, nơng sản; hiện đại hĩa các nhà máy chế biến thủy sản, nơng sản xuất khẩu…

Đối với cơng tác giáo dục – đào tạo, cần chú ý xây dựng, mở rộng hệ thống mạng lưới, loại hình trường lớp các cấp và đa dạng; trường mẫu giáo, trường chuyên, trường khuyết tật, trường dân tộc nội trú, trường bán cơng, dân lập, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng, trường trung học chuyên nghiệp, trường cao đẳng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân mới để củng cố, tăng cường, từng bước khẳng định vị trí và phát huy tác dụng. Cơ

cấu, hệ thống mạng lưới trường lớp cần được quy hoạch, sắp xếp ngày càng hợp lý hơn, đáp

ứng và phục vụ thiết thực hơn yêu cầu học tập của nhân dân và phát triển kinh tế xã hội trong cơ chế hội nhập.

Về cơng tác chăm sĩc sức khỏe, cần quán triệt quan điểm chung là tất cả nhân dân đều

được hưởng các dịch vụ chăm sĩc sức khoẻ ban đầu và các dịch vụ y tế của xã hội. Mở rộng tiêm chủng cho trẻ em đủ 8 - 10 loại vác xin đạt tỷ lệ trên 95%. Tiếp tục củng cố tuyến y tế cơ

sở, cĩ chính sách ưu đãi đối với y, bác sĩ ở tuyến xã. Duy trì và phát huy kết quả chương trình dân số và kế hoạch hĩa gia đình, triển khai rộng khắp cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm

Đối với cơng tác xã hội, cần mở rộng các ngành nghề tăng thu nhập, thực hiện tốt các chương trình giải quyết việc làm, xố đĩi giảm nghèo và các vấn đề xã hội bức xúc. Phấn đấu giải quyết nhiều việc làm mới, bình quân hàng năm tạo việc làm cho khoảng 18 - 20 ngàn lao

động thơng qua chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp - nơng thơn, thúc đẩy nhanh quá trình chuyển lao động nơng thơn sang làm dịch vụ, nghề thủ cơng....

Trong lĩnh vực phát triển khoa học cơng nghệ cần tiếp tục chương trình nghiên cứu điều kiện tự nhiên, tài nguyên trên địa bàn tỉnh. Ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ để phát triển thủy sản, nơng và lâm nghiệp: tập trung nghiên cứu, chuyển giao cơng nghệ, thử nghiệm và nhân rộng các giống mới về thủy sản, cây trồng, vật nuơi theo hướng năng suất cao, chất lượng tốt, đảm bảo tiêu chuẩn ngày càng cao cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu.

Cần tăng cường giáo dục và nâng cao nhận thức của cộng đồng về vai trị quan trọng của mơi trường. Tuyên truyền sâu rộng tới mỗi cơng dân chấp hành nghiêm chỉnh Luật bảo vệ mơi trường, dần dần trở thành thĩi quen tốt về bảo vệ mơi trường.

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)