Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 42 - 46)

1997 2001 2005 2007 Trồng và nuơ

2.4. Cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp

Tuy Cà Mau khơng cĩ thế mạnh về cơng nghiệp nhưng trong 10 năm qua, cơng nghiệp của tỉnh vẫn phát triển tồn diện và tăng trưởng khá. Giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng dần theo thời gian, năm sau cao hơn năm trước, thời kỳ sau cao hơn thời kỳ trước.

Đặc điểm của cơng nghiệp Cà Mau là phát triển tồn diện, gắn với các hoạt động chế

biến sản phẩm nơng nghiệp, thủy sản và xuất khẩu. Cơ cấu sản xuất cơng nghiệp chuyển dịch theo hướng đa ngành, đa thành phần và khu vực kinh tế. Nét nổi bật trong tăng trưởng sản xuất cơng nghiệp của Cà Mau 10 năm qua là khu vực cơng nghiệp ngồi quốc doanh đạt tốc độ cao. Khu vực cơng nghiệp cĩ vốn FDI chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng tăng trưởng khá, đạt bình quân từ

18 đến 19,46%/năm. Cơng nghiệp khu vực Nhà nước biến động ngược chiều, thời kỳ 1996 - 2000 tăng bình quân 20,35%; thời kỳ 2001- 2005 giảm bình quân 0,37%/năm do thực hiện chủ

trương cổ phần hĩa.

Là tỉnh cĩ thế mạnh tuyệt đối về nuơi trồng và đánh bắt thủy sản nên hoạt động chủ yếu của cơng nghiệp Cà Mau là chế biến thủy hải sản xuất khẩu. Năm 2005, giá trị sản xuất cơng nghiệp chế biến thủy hải sản Cà Mau đạt 6.627 tỉđồng, chiếm 96,9% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh, gấp 4 lần năm 1996 và bằng 2,36 lần năm 2000. Năm 2007, giá trị sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp tăng 21% so với năm 2006; trong đĩ khu vực kinh tế nhà nước giảm 8%; khu vực kinh tế tư nhân tăng 26,41%; khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi tăng 7,74%. [13, tr.65-66],[65, tr.3]

Cĩ được kết quả trên là do sản lượng thủy sản sản xuất và nhu cầu thị trường xuất khẩu, nhất là tơm tăng nhanh, máy mĩc thiết bị và cơng nghệ chế biến thủy sản được tăng cường qua các dự án đầu tư của Nhà nước và doanh nghiệp. Tính chung 10 năm qua, ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản được đầu tư 450 tỉ đồng đểđổi mới cơng nghệ, trong đĩ lắp đặt thêm 18 băng chuyền IQF, nâng cơng suất đơng IQF từ 4.000 tấn đơng lên 24.000 tấn đơng/năm. Cơng suất chế biến thủy sản năm 2007 của các nhà máy đạt 300.000 tấn, tăng khoảng 12 lần năm 1996. Một nguyên nhân quan trọng khác là do đường lối đổi mới và hội nhập của Đảng và các chính

sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước đã tạo điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu thủy sản sang các nước và khu vực cĩ nhiều tiềm năng như châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản…

Khơng chỉ tăng trưởng cao, cơng nghiệp Cà Mau 10 năm qua cịn cĩ xu hướng chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng đa ngành, đa sản phẩm và đa thành phần kinh tế. Bên cạnh các ngành cơng nghiệp, các ngành tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống như chế biến thủy sản, lương thực, làm đồ gỗ, đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền… Những năm gần đây cịn cĩ thêm một số

ngành mới như sửa chữa thiết bị văn phịng, máy tính, radio, thu hình và thiết bị truyền thơng, sản xuất thiết bị điện, sản xuất và phân phối điện. Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp các năm sau đều cao hơn năm trước: năm 2006 là 13.786 tỉ đồng; năm 2007 là 17.334 tỉ đồng. [19, tr.197]

Trong nội bộ ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản bước đầu cũng đã cĩ chuyển đổi cơ

cấu theo hướng đa dạng hĩa và nâng cao chất lượng để phù hợp với nhu cầu thị trường nhập khẩu khĩ tính. Bên cạnh sản phẩm chính là tơm đơng lạnh và cá đơng, những năm gần đây đã cĩ thêm một số sản phẩm thủy sản khác qua chế biến chất lượng cao hơn. Năm 2005, chỉ riêng xuất khẩu hàng thủy sản đạt 509.954 ngàn USD bao gồm 58.000 tấn tơm đơng (bằng 2,26 lần so với năm 2000), 2.000 tấn cá đơng và thủy sản khác qua chế biến theo yêu cầu thị trường khĩ tính châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản…, năm 2006 là 579.463 ngàn USD và năm 2007 là 594.812 ngàn USD. [13],[18],[19]

Một đặc điểm đáng chú ý nữa của cơng nghiệp Cà Mau là cơ cấu theo thành phần và khu vực kinh tế trong cơng nghiệp cĩ sự chuyển dịch theo hướng phát triển kinh tế nhiều thành phần. Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước giảm dần từ 73,2% năm 1996 xuống 52,1% năm 2000 và 18% năm 2005; tỉ trọng khu vực ngồi nhà nước tăng nhanh từ 16,8% lên 47,9% năm 2000 và 82% năm 2005. Đặc biệt thành phần kinh tế hỗn hợp chủ yếu là hình thức Cơng ty cổ phần tăng rất nhanh từ số 0 năm 1996 lên 18% năm 2001 và 74,9% năm 2005. Chỉ riêng năm 2007 cĩ 427 doanh nghiệp thành lập mới với tổng vốn đăng ký 4.953 tỉ đồng, nâng tổng số hiện cĩ 2.567 doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn của tỉnh với tổng vốn đăng ký trên 9.000 tỉ đồng.[65, tr.4]

Cơ cấu lao động cơng nghiệp cũng chuyển dịch theo hướng tăng số lượng và tỉ trọng lao

động cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm và đồ uống, giảm số lượng và tỉ trọng lao

Sau chế biến thủy sản, từ năm 2001 trở đi, cĩ một số ngành cơng nghiệp chế biến khác tăng trưởng nhanh như sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản, sản xuất các sản phẩm cao su và plastic, các sản phẩm chất khống phi kim loại.

Giá trị sản xuất của sản phẩm gỗ và lâm sản tăng từ 9,8 tỉ đồng năm 2001 và đến năm 2005 đạt 36,9 tỉ đồng, bằng gần 4 lần năm 2001; năm 2007 là 38.386 tỉ đồng. Tương tự như

vậy, sản phẩm cao su và plastic từ 2,9 tỉ đồng lên 10,3 tỉ đồng; sản phẩm chất khống phi kim loại từ 301 triệu đồng lên 1.006 triệu đồng. [13],[19]. Tuy giá trị và tỷ trọng nhỏ nhưng sự tăng trưởng lại nhanh và khá ổn định liên tục trong nhiều năm, đây là những tín hiệu mới cần được quan tâm trong cơ chế và chính sách đầu tư ngành tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp của Cà Mau trong những năm tới. Bên cạnh đĩ khu vực cơng nghiệp cĩ vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) của tỉnh cịn chiếm tỷ trọng nhỏ (chủ yếu tập trung vào chế biến bột cá xuất khẩu) nhưng đã mở ra khả năng phát triển trong tương lai.

10 năm qua, tỉnh đã tập trung quy hoạch, đầu tư để phát triển các khu cơng nghiệp tại thành phố Cà Mau, thị trấn Năm Căn, một số cụm cơng nghiệp trọng điểm ven biển như Sơng

Đốc, Khánh An, Khánh Hội…Đầu tư vốn và cơng nghệ phát triển cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khu vực nơng thơn, phục vụ nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản. Hàng loạt điểm cơ khí nơng nghiệp, đĩng và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất bột cá thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu xây dựng…được hình thành và mở rộng.

Khu cơng nghiệp Khánh An nằm tiếp giáp với khu cơng nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau, cĩ qui mơ diện tích 360 ha và 100 ha các khu dịch vụ kèm theo như các ngành cơng nghiệp chế

biến thủy sản, nơng sản, sản xuất thức ăn gia súc, thức ăn nuơi tơm, sản xuất vật liệu xây dựng

để phục vụ khu cơng nghiệp.

Khu cơng nghiệp Phường 1 thành phố Cà Mau cĩ diện tích 83,5 ha, hướng bố trí các cơ

sở cơng nghiệp chế biến thủy sản, nơng sản, sản xuất vật liệu xây dựng, sửa chữa và đĩng mới tàu thuyền.

Khu cơng nghiệp Phường 8 thành phố Cà Mau cĩ diện tích khoảng 200 ha, hướng bố trí các ngành cơng nghiệp chế biến nơng sản, thủy sản, cơng nghiệp may mặc, cơ khí và lắp ráp

điện tử.

Khu cơng nghiệp Năm Căn thuộc huyện Năm Căn cĩ diện tích khoảng 200 ha, hướng bố

trí các ngành chế biến thủy sản, đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền, cơ khí, sản xuất ngư cụ, các loại sản phẩm trước và sau đánh bắt thủy sản.

Khu cơng nghiệp Sơng Đốc thuộc huyện Trần Văn Thời cĩ diện tích 50 ha, hướng bố trí các ngành cơng nghiệp đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền, các phương tiện giao thơng thủy, chế

tạo máy cơng cụ, cơ khí, điện tử, chế biến thủy sản, thức ăn gia súc và các ngành dịch vụ đánh bắt thủy sản.

Do đặc điểm là tỉnh thuần nơng nên các cơ sở cơng nghiệp nơng thơn mới hình thành đều cĩ qui mơ vừa và nhỏ, phù hợp với khả năng vốn, cơng nghệ và thị trường tiêu thụ là nơng dân, ngư dân. Phát triển cơng nghiệp nơng thơn cịn tạo ra mơi trường để thu hút lao động dư thừa từ

nơng nghiệp, giải quyết việc làm cho một bộ phận nơng dân nghèo khơng cĩ hoặc cĩ quá ít đất nơng nghiệp vốn khá nhiều tại địa phương.

Tuy cĩ những thành tựu nhất định nhưng vị trí của ngành cơng nghiệp Cà Mau cịn rất khiêm tốn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, chủ yếu là chế biến nơng sản và thủy sản ngồi quốc doanh. Vị trí này khơng tương xứng với tiềm năng to lớn và thế mạnh của tỉnh về năng lực sản xuất nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến, nhất là sản lượng chế biến xuất khẩu. Tỷ trọng cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp của tỉnh, trong đĩ chủ yếu là chế biến thủy sản xuất khẩu dưới dạng đơng lạnh khơ.

Điều đáng quan tâm là trong các ngành sản phẩm cơng nghiệp cịn vắng bĩng nhiều ngành cơng nghệ cao, chế biên tinh, cơ khí chính xác; các sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp tuy cĩ phục hồi và phát triển để phục vụ nhu cầu tiêu dùng tại địa phương như nơng cụ cầm tay, đồ gỗ gia dụng,

đĩng mới và sửa chữa tàu thuyền, may mặc… nhưng quy mơ cịn rất nhỏ, cơng cụ thủ cơng nửa cơ khí là chủ yếu. Cũng cần thấy rằng thời gian qua những tiến bộ trong cơng nghiệp chế biến thủy sản cịn quá chậm, sản phẩm tơm cá vẫn tiếp tục xuất khẩu dạng thơ nên giá trị thấp, sức cạnh tranh kém. Do chưa cĩ nhiều sản phẩm thủy sản tinh chế nên giá trị xuất khẩu tuy cĩ tăng hàng năm nhưng hiệu quả khơng cao.

Mặc dù cơng nghiệp Cà Mau cịn chiếm tỷ trọng nhỏ trong GDP nhưng điều đáng ghi nhận là trong 10 năm qua đã phát triển đúng hướng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XI (12/1997): “Định hướng phát triển cơng nghiệp trong những năm tới là gắn việc

đẩy mạnh sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp và kinh tế - xã hội nơng thơn với phát triển cơng nghiệp chế biến, trọng tâm là chế biến thủy, hải sản, nơng sản, thực phẩm (như chế biến tơm phải tinh chế, gạo phải chất lượng cao…), nhằm nâng cao chất lượng hàng hĩa, tạo ra giá trị

xuất khẩu ngày càng cao. Phát triển mới một số cơ sở cơng nghiệp đáp ứng nhu cầu sản xuất,

đời sống, tăng tích lũy, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)