2001 2005 2007 1.Mạng lưới bưu điện:

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 66 - 70)

1.Mạng lưới bưu điện: -Số bưu cục trung tâm -Số bưu cục huyện 1 6 1 6 1 8 1 8 2.Số máy điện thoại: -Cốđịnh -Di động - - 29.361 13.745 67.835 59.454 92.332 358.800

Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng thành thị, nơng thơn cũng được nâng cấp và xây dựng mới,

tồn tỉnh đã cĩ 33/81 xã (41%) cĩ đường ơ tơ đến trung tâm cụm xã, thị trấn so với khoảng 40% năm 1994 và 30% năm 2001. Ngày 14/4/1999, thị xã Cà Mau đã được Nhà nước nâng cấp lên thành phố. Từ đĩ, hệ thống cơ sở hạ tầng đã được xây dựng và nâng cấp khá khang trang, ngày càng cĩ dáng dấp của một thành phố biển cực Nam của Tổ quốc Việt Nam, đang từng bước hiện đại trên con đường cơng nghiệp hĩa và hội nhập.

3.2.4 . An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội

Cơng tác trật tự trị an được tăng cường thường xuyên đã gĩp phần giữ vững an ninh - chính trị, trật tự an tồn xã hội phục vụ tích cực cĩ hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố an ninh quốc phịng trong các chương trình, dự án kinh tế - kỹ thuật được các ngành, các địa phương quan tâm thực hiện nghiêm túc và đạt kết quả rất khả quan. Nhờ vậy, tiềm lực quốc phịng của địa phương

được củng cố, tăng cường về mọi mặt, đáp ứng yêu cầu bảo vệ vững chắc vùng trời, vùng biển, hải đảo, thềm lục địa vùng Đất Mũi địa đầu của Tổ quốc. Thế trận quốc phịng tồn dân ngày càng gắn kết chặt chẽ với thế trận an ninh nhân dân,, nhất là trong xây dựng và hoạt động của các khu vực phịng thủ biên giới, hải đảo, ngồi biển khơi, bờ biển vùng Đất Mũi. Việc xây dựng và củng cố lực lượng vũ trang, nhất là thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự đối với thanh niên trong độ tuổi được triển khai đúng pháp luật, đạt kế hoạch hàng năm. Cơng tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực với nhiều nội dung và hình thức thích hợp, hiệu quả. Hoạt động hịa giải ở cơ sở xã, ấp, khĩm, tổ dân phố…được tổ

chức và thực hiện khá tốt đã gĩp phần ổn định xã hội, đảm bảo an ninh trật tự trên từng địa bàn dân cư, giảm bớt đơn thư khiếu kiện vượt cấp, tồn đọng kéo dài.

Hoạt động của các cơ quan bảo vệ pháp luật các cấp cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Phong trào tồn dân sống và làm việc theo pháp luật được thực hiện rộng rãi và đạt kết quả khá tốt. Vai trị lãnh đạo của Đảng đối với các cơ quan tư pháp được tăng cường đã gĩp phần nâng cao chất lượng cơng tác điều tra, truy tố, xét xử được thực hiện chặt chẽ, đúng pháp luật, một mặt khơng bỏ sĩt tội phạm, mặt khác hạn chế được oan sai. Cơng tác thi hành án, phạt tù được quản lý chặt chẽ và thi hành nghiêm túc, thi hành án dân sự đạt kết quả khá tốt.

Cơng tác quản lý Nhà nước về thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Qua thanh tra của các ngành, các cấp trong tỉnh đã phát hiện và xử lý nhiều tổ chức và cá nhân vi phạm, nhất là trong các lĩnh vực đất đai, xây dựng, tài chính, thuế…Cơng tác tiếp dân, đối thoại trực tiếp với cơng dân được duy trì và đổi mới theo hướng thuận lợi, hiệu quả, tránh được tình trạng phơ trương, hình thức. Lãnh đạo cấp ủy, Chính

quyền các cấp, các ngành đã thực hiện khá tốt cơng tác phịng và chống tham nhũng, cải cách thủ tục hành chính theo đúng chức năng và trách nhiệm. Nhờ đĩ bộ máy hành chính của các cấp từ tỉnh đến huyện, xã, phường, ấp, tổ dân phố hoạt động cĩ hiệu quả hơn trước, gĩp phần tích cực vào việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên phạm vi tồn tỉnh, củng cố lịng tin của nhân dân đối với chính quyền.

Tuy vẫn cịn tồn tại một số yếu kém trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, nhưng khách quan nhìn lại chặng đường sau 10 năm tái lập, Đảng bộ và quân dân tỉnh Cà Mau đã đồn kết một lịng, vượt qua nhiều khĩ khăn thách thức, tranh thủ thời cơ và lợi thế, nỗ lực phấn đấu lao động sáng tạo và đã giành được những thắng lợi tương đối tồn diện về các mặt kinh tế, xã hội, nâng tầm vĩc của tỉnh nhà lên một tầm cao mới. Trên cơ sở dự báo kết quả thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 và bối cảnh chung, tầm nhìn đến năm 2020 của cả nước, của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, cĩ thể dự báo được triển vọng đến năm 2020, Cà Mau sẽ trở thành một tỉnh cơng nghiệp đa ngành. Cơ sở của dự báo này xuất phát từ học thuyết kinh tế học hiện đại về sự tăng tốc của kinh tế biển đang được chứng minh ở nhiều nước trên thế giới. Theo các nhà kinh tế thế

giới, xu hướng phát triển kinh tế của các nước trong các thập niên tới của thế kỷ XXI sẽ là tập trung khai thác lợi thế và tiềm năng của biển và bờ biển để làm giàu do các nguồn tài nguyên thiên nhiên trên đất liền đã và đang đi tới cạn kiệt nhanh chĩng trong khi dân số vẫn tăng nhanh, nhất là các nước đang phát triển. Do đĩ muốn làm giàu lồi người phải hướng tới biển và bờ biển.

Việt Nam nĩi chung và Cà Mau nĩi riêng cĩ được cả hai loại tiềm năng đĩ nên khả năng tiến nhanh hơn các tỉnh khơng cĩ biển và bờ biển là rất lớn. Do vậy, nếu năm 2020, Việt Nam về cơ bản trở thành nước cơng nghiệp, thì vị trí của Cà Mau trong bản đồ kinh tế của Việt Nam cũng khác xa hiện nay. Dự báo với tiềm năng về thủy sản chưa được khai thác, kể cả đánh bắt và nuơi trồng, đến năm 2020, Cà Mau sẽ trở thành trung tâm nuơi trồng, khai thác và chế biến thủy sản lớn nhất Việt Nam. Một con số thực tế đáng tin cậy là đến cuối năm 2006, giá trị xuất khẩu của Cà Mau đạt 582.934 triệu đồng, cao nhất 13 tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Sang năm 2007, kim ngạch xuất khẩu tăng 4,67% so với năm 2006. [18],[65]

Cùng với khu cơng nghiệp liên hợp khí - điện - đạm với sự phát triển đa ngành cơng nghiệp và dịch vụ, du lịch, thu hút hàng chục ngàn, thậm chí hàng trăm ngàn lao động. Thành phố Cà Mau và các thị trấn sẽ được xây dựng thành các trung tâm cơng nghiệp chế biến thủy sản chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Du lịch - dịch vụ sẽ hỗ trợ các ngành cơng nghiệp mới, đa ngành. Và khi đĩ Cà Mau về cơ bản sẽ là tỉnh cơng nghiệp - dịch vụ

- nơng nghiệp bao gồm cả thủy sản. Dự báo cơ cấu GDP năm 2020 của tỉnh sẽ là: cơng nghiệp - xây dựng: 50%; thủy sản - nơng - lâm nghiệp: 25% và thương mại - dịch vụ: 25%.

Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ

vững mơi trường hịa bình thơng qua việc Việt Nam trở thành thành viên của WTO và thực hiện các cam kết quốc tế, các hiệp định đa phương và song phương với các thị trường lớn, nhất là APEC, ASEAN, EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc, Trung Đơng… sẽ tạo thêm nhiều thuận lợi cho cả nước nĩi chung và Cà Mau nĩi riêng hội nhập sâu hơn, nhanh hơn; thị trường hàng hĩa, dịch vụ, đầu tư… mở rộng hơn. Đĩ là thời cơ mới, thuận lợi mới, đồng thời mở ra một triển vọng mới cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Cà Mau. Sự kiện này chắc chắn sẽ đem lại những lợi thế cho hoạt động xuất khẩu thủy sản, nơng sản hàng hĩa, nhất là gạo, trái cây của vùng đồng bằng sơng Cửu Long cũng như của tỉnh Cà Mau trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực.

KT LUN VÀ KIN NGH1. Nhận xét chung

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)