Thương mạ i Du lịch

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 46 - 52)

1997 2001 2005 2007 Trồng và nuơ

2.5. Thương mạ i Du lịch

Tốc độ tăng trưởng thương mại Cà Mau trong 10 năm qua tương đương tốc độ tăng chung của vùng đồng bằng sơng Cửu Long và cả nước. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa, dịch vụ của tỉnh đạt 38.068 tỉ đồng, bình quân mỗi năm đạt 3.807 tỉ đồng. Thị trường hàng hĩa và dịch vụ

trong tỉnh phát triển cả bề rộng và chiều sâu. Sản phẩm hàng hĩa đa dạng, chất lượng và cơ cấu hàng hĩa phong phú, lưu thơng tự do, kể cả các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Hệ thống chợ nơng thơn được mở rộng. Theo kết quả tổng điều tra nơng thơn, nơng nghiệp và thủy sản năm 2001, tồn tỉnh cĩ 38 xã cĩ chợ, chiếm tỉ lệ 57,58% tổng số xã, cao hơn Long An (49,38%) và thấp hơn mức trung bình của đồng bằng sơng Cửu Long (71,39%). Hàng hĩa tiêu dùng thiết yếu đã đến tận vùng sâu, vùng xa, đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong mọi

điều kiện. Sự tham gia của các thành phần và khu vực kinh tế trong tỉnh khá sơi nổi. Thương mại nhà nước chiếm tỉ trọng 11,35%; thương mại ngồi nhà nước chiếm 88,63% và phát triển rộng khắp với tốc độ nhanh. Tổng mức bán lẻ hàng hĩa và các dịch vụ xã hội của khu vực ngồi nhà nước thời kỳ 2001- 2005 đạt 24.515 tỉđồng, tốc độ tăng bình quân đạt 23,70%, riêng năm 2005 đạt 6.665 tỉ đồng, chiếm trên 88,63% tổng mức và tăng 1,89 lần năm 2000; năm 2006 là 9.261 tỉđồng và năm 2007 là 11.365 tỉđồng.[13],[18],[19]

Cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ tiêu dùng những năm qua đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng đa thành phần, trong đĩ kinh tế tư nhân và cá thể là chủ yếu. Giá cả nhiều mặt hàng tuy cĩ tăng nhưng nhìn chung vẫn được quản lý chặt chẽ theo chủ trương bình ổn giá. Đến năm 2007, tổng mức lưu chuyển hàng hĩa trên thị trường đạt 24.000 tỉđồng, trong đĩ tổng mức bán lẻ hàng hĩa và dịch vụ xã hội chiếm 11.330 tỉđồng, tăng 22,4% so với năm 2006. [20, tr.4] Theo cơng bố của Phịng Thương mại - Cơng nghiệp Việt Nam, cho đến tháng 6/2006, Cà Mau cĩ chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) đứng thứ 57/64 tỉnh, thành phố trong cả nước và

đứng thứ 12/13 tỉnh, thành khu vực đồng bằng sơng Cửu Long. Đây quả là một điều bất lợi cho Cà Mau trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là mời gọi thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, đến nay sau một năm thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ, mơi trường đầu tư và kinh doanh ở Cà Mau đã từng bước được cải thiện.

Với quyết tâm tạo mơi trường đầu tư thuận lợi, tỉnh Cà Mau đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi, thơng thống để mời gọi, thu hút đầu tư trong và ngồi nước; thực hiện cơ chế một cửa; những quy trình, hồ sơ giấy tờ được cơng khai hướng dẫn rõ ràng. Năm 2005, Cà Mau cĩ 2.340 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký 8.300 tỉ đồng. Trong đĩ, 350 doanh nghiệp được thành lập theo Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp cĩ tổng vốn đăng ký trên 4.500 tỉđồng. Đến

năm 2007 tình hình đầu tư phát triển cĩ nhiều chuyển biến tích cực, tổng vốn đầu tư tồn xã hội khoảng 12.254 tỉ đồng, tăng 59,92% so với năm 2006. [18, tr.1]

Do tỉnh đã tập trung chỉ đạo cải cách thủ tục hành chính, kịp thời tháo gỡ khĩ khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư nên chỉ số năng lực cạnh tranh của tỉnh đã được cải thiện đáng kể, từ thứ hạng 57/64 tỉnh, thành phố vào năm 2006 đã tăng lên thứ hạng 29/64 vào năm 2007. Đây là một kết quả quan trọng gĩp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho địa phương, tạo đà thuận lợi trong việc mời gọi, thu hút đầu tư hiện nay và những năm tiếp sau. Bên cạnh đĩ, tỉnh Cà Mau cũng tích cực sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước một cách đồng bộ, đúng lộ trình. Đến năm 2007 đã cổ phần hĩa 17 doanh nghiệp và 2 bộ phận doanh nghiệp; hồn thành việc sắp xếp 8 Cơng ty lâm nghiệp và 5 Ban quản lý rừng phịng hộ; hồn thành việc cổ phần hĩa Cơng ty thương nghiệp Cà Mau, tiếp tục thực hiện cổ phần hĩa 3 doanh nghiệp khác là Cơng ty Phát triển nhà Minh Hải, Cơng ty Dịch vụ Thương mại và nhà máy đường Thới Bình. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, thúc đẩy tiến trình cổ phần hĩa nhanh hơn, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, tăng năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đĩng gĩp nhiều hơn cho ngân sách nhà nước.

Trên lĩnh vực xúc tiến thương mại và đầu tư, Cà Mau đã giới thiệu, cung cấp kịp thời những thơng tin về điều kiện, mơi trường đầu tư, cơ chế chính sách cho nhà đầu tư dưới nhiều hình thức như: tiếp xúc trực tiếp, văn bản, thưđiện tử, mạng Internet…; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh, cấp giấy chứng nhận đầu tư và hướng dẫn cho một số nhà đầu tư ngồi tỉnh tham quan, khảo sát thực tế để tính tốn khả năng đầu tư vào Cà Mau. Ngồi ra, tỉnh cịn tổ

chức các lớp tập huấn, trang bị kiến thức về thương mại và hội nhập kinh tế quốc tế gắn với đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cung ứng lao động cĩ kỹ thuật, cĩ tay nghề cao cho các doanh nghiệp; cung cấp thơng tin về thị trường trong và ngồi nước cho doanh nghiệp để

nắm bắt kịp thời tình hình nhằm chủ động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Trong năm 2007, UBND tỉnh đã phê duyệt 14 đề tài, dự án khoa học cơng nghệ cấp tỉnh; triển khai 4 dự án ứng dụng tiến bộ kỹ thuật quy mơ lớn, tiếp tục triển khai việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 - 2000 trong lĩnh vực hành chính cơng. Ngồi ra, cơng tác thơng tin sỡ hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn mác hàng hĩa cũng được quan tâm triển khai thực hiện.

Hiện nay, Cà Mau đang triển khai dự án xây dựng hạ tầng khu cơng nghiệp Khánh An, khu tiểu thủ cơng nghiệp An Xuyên để di dời các nhà máy, xí nghiệp đang gây ơ nhiễm trong nội ơ thành phố Cà Mau, đồng thời đáp ứng nhu cầu về mặt bằng cho nhà đầu tư. Đã cĩ 7 đối

tác đăng ký đầu tư dự án với diện tích trên 55 ha và một nhà đầu tư đăng ký đầu tư hệ thống xử

lý nước thải.

Đến năm 2007, về cơng tác quy hoạch, tỉnh đã xây dựng hồn thành Quy hoạch tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau giai đoạn đến năm 2020, hiện đang trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bên cạnh đĩ, UBND tỉnh cịn chỉđạo tiếp tục rà sốt để xây dựng và điều chỉnh một số quy hoạch ngành, lĩnh vực cho phù hợp với thực tế và quy hoạch tổng thể của tỉnh.

Bảng 2.7: Giá trị hàng hĩa xuất khẩu

“Nguồn: Cục Thống kê Cà Mau” Đơn vị tính: nghìn USD

Hàng hĩa 1997 2001 2005 2007 - Cơng nghiệp nặng và khống sản - - - - - Cơng nghiệp nhẹ và thủ cơng nghiệp - - - - - Nơng sản 7.202 7.966 10.948 6.041 - Lâm sản - - - - - Thủy sản 129.456 243.896 509.954 594.756

Để đẩy nhanh quá trình phát triển thương mại, ngồi việc tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại, đầu tư, hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm đối tác kinh doanh, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu, cung cấp thơng tin pháp luật, thị trường…, tỉnh cịn sẽ tổ chức các cuộc hội thảo, hội chợ, diễn đàn xúc tiến thương mại, đầu tư theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu; xây dựng mục tiêu, đánh giá và xác định thị trường trọng điểm để lựa chọn, tham gia hội chợ ở

nước ngồi; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp và phát triển nguồn nhân lực trong tỉnh trên cơ sở hồn thiện hệ thống đào tạo dạy nghề. Đa dạng hĩa ngành nghề đào tạo kết hợp giữa đào tạo ngắn hạn, truyền nghề, dạy nghề với giải quyết việc làm, mở rộng thơng tin thị trường lao động. Ngồi ra, tỉnh cũng sẽ thực hiện cơng khai minh bạch các văn bản, chính sách liên quan đến doanh nghiệp gắn với việc thường xuyên gặp gỡ, đối thoại giữa doanh nghiệp với lãnh đạo tỉnh và các ngành chức năng nhằm trao đổi thơng tin, giải quyết những khĩ khăn vướng mắc của doanh nghiệp; từng bước thay đổi phương pháp xây dựng kế hoạch trên cơ sở cĩ sự tham gia của doanh nghiệp vào quá trình lập kế hoạch, xây dựng chính sách trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương; xây dựng phương án thanh tra cơng vụ, tăng cường cơng tác giám sát những bộ phận, cán bộ liên quan đến việc thực thi chính sách, thủ tục, xử lý những vấn đề liên quan đến doanh nghiệp, cải thiện thái độứng xử

Tỉnh cịn tập trung đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng các khu cơng nghiệp, tạo quỹ đất sạch đáp ứng nhu cầu mặt bằng sản xuất của doanh nghiệp và mời gọi thu hút đầu tư; đề nghị

Trung ương sớm triển khai và hồn thành các cơng trình đầu tư trên địa bàn của tỉnh như tuyến

đường Quản Lộ - Phụng Hiệp, tuyến hành lang ven biển phía Nam, đường Hồ Chí Minh… nhằm tạo điều kiện thuận lợi về giao thơng, vận tải để thu hút các nhà đầu tư.

Về du lịch, trong 10 năm qua, du lịch Cà Mau đã cĩ nhiều khởi sắc.

Cà Mau là một bán đảo cĩ hình mũi tàu rẽ sĩng, cĩ vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên khá

đặc biệt: ba mặt giáp biển với chiều dài 250 km. Đứng ở chĩt mũi Cà Mau, cạnh cột mốc hành chính quốc gia ở cực Nam - là nơi duy nhất trên đất liền của Tổ quốc ngắm nhìn được mặt trời mọc trên biển Đơng và lặn xuống biển Tây.

Quanh mũi Cà Mau là vùng biển cạn lắng đọng phù sa, mỗi năm vươn thêm ra biển gần 100 mét. Tiến ra xa hơn nữa là ngư trường rộng lớn với hơn 100.000 km2 thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Dưới lịng đại dương cĩ nhiều tài nguyên dầu khí. Hệ thống sơng rạch Cà Mau chằng chịt với tổng chiều dài hơn 7.000 km rất thuận tiện cho khách du lịch cĩ thể đi đến

được mọi nơi trong tỉnh bằng phương tiện thủy.

Địa hình Cà Mau thấp và khá bằng phẳng nhưng hình thành 3 vùng cĩ đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế, du lịch khá đặc trưng:

Vùng trung tâm bao gồm thành phố Cà Mau và vùng ven các huyện Cái Nước, U Minh, Thới Bình, Trần Văn Thời. Ở đây độ mặn ít, là vùng lúa - cá đồng, phát triển kinh tế cơng - nơng - thương nghiệp tổng hợp. Rừng tràm U Minh Hạ cĩ bơng tràm nở quanh năm nên cĩ nhiều sản vật là mật ong rừng, một nguồn dược liệu quý đồng thời là một đặc sản của Cà Mau hấp dẫn khách du lịch. Trong rừng cịn cĩ nhiều lồi động vật bị sát đặc trưng như trăn, rắn, kỳ đà, trút… Rừng nguyên sinh Vồ Dơi cịn nhiều nai, heo rừng, khỉ…

Đơng Nam Cà Mau là vùng đất thấp, nhiễm mặn, chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều, rất thích hợp cho nuơi trồng thủy sản. Ở đây cĩ rừng ngập mặn - rừng đước Năm Căn - nổi tiếng, cĩ diện tích lớn thứ hai thế giới sau rừng Amazon. Khu vực này cĩ nhiều đầm, phá, thiên nhiên cịn cịn đậm nét hoang sơ, kỳ thú như đầm Bà Tường, phá Tam Giang. Ven biển cĩ nhiều cửa sơng lớn rất kỳ vĩ như cửa Ơng Trang, Ơng Đốc, Bồ Đề, Bảy Háp, sơng Cửa Lớn, sơng Tam Giang…ven biển Cà Mau là vùng đất bồi lắng đọng phù sa nhưng lại xen kẽ các bãi cát, xen kẽ vùng nước trong, du khách cĩ thể ngắm biển, tắm biển ở bãi Khai Long, bãi Giá Lồng Đèn, hịn Đá Bạc, Hịn Khoai…

Hệ thống biển - đảo của Cà Mau gồm các cụm đảo nổi tiếng như Hịn Khoai, Hịn Chuối, Hịn Đá Bạc… các cụm đảo này cĩ vị trí quan trọng trong việc bảo vệ an ninh quốc gia vùng trời, vùng biển và ven bờ biển của Tổ quốc, vừa cịn là các thắng cảnh nguyên thủy hấp dẫn cũng như các di tích lịch sử, cĩ tiềm năng to lớn trong phát triển du lịch sinh thái biển - đảo ở

Cà Mau.

Ngồi ra, Cà Mau cịn cĩ 6 di tích lịch sử - văn hĩa là Hịn Khoai, Hồng Anh Thư quán,

Đình Tân Hưng, Bến Vàm Lũng, đường Hồ Chí Minh trên biển, Chứng tích tội ác Mỹ - Ngụy Bình Hưng - Hải Yến; kiến trúc nghệ thuật chùa Phật Tổ cùng với hệ thống hơn 100 đình, chùa, nhà thờ, thánh thất của người Việt, Hoa, Khmer cũng là những địa chỉ của nhiều khách du lịch khi đến Cà Mau.

Tuy là tỉnh vùng xa, giao thơng khơng thuận lợi, cơ sở vật chất của ngành du lịch cịn nghèo nhưng trong 10 năm qua hoạt động du lịch Cà Mau đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Trung bình hàng tuần, doanh thu du lịch Cà Mau đạt trên 2 tỉ đồng, gấp đơi so với cách đây 5 năm. Chất lượng hoạt động du lịch cĩ tiến bộ nên số ngày lưu trú của khách du lịch nước ngồi tăng lên từ 1,2 ngày năm 1996 lên 1,4 ngày năm 2001 và 1,6 ngày năm 2005. [13, tr.79]

Bảng 2.8: Số khách đến du lịch

“Nguồn: Cục Thống kê Cà Mau”

1997 2001 2005 2007

+Số khách đến (người) -Người Việt Nam -Người nước ngồi

54.084 3.582 126.479 4.500 510.322 5.300 521.000 11.000 +Số khách lưu trú -Người Việt Nam -Người nước ngồi

51.146 2.707 100.890 3.909 446.244 5.129 521.000 11.000 +Số ngày khách lưu trú (ngày) -Người Việt Nam -Người nước ngồi

66.085 3.200 138.434 6.632 444.196 8.174 688.500 16.500

Một số khu, cụm du lịch sinh thái cĩ nhiều tiềm năng như vùng Đất Mũi, Lâm ngư

trường 184, Lâm ngư trường Sơng Trẹm, Hịn Đá Bạc… được qui hoạch, đầu tư cơ sở hạ tầng và bước đầu khai thác. Sắp tới đây là Vườn Quốc gia U Minh Hạ, Cơng viên văn hĩa Cà Mau, Khu cơng nghiệp khí - điện - đạm…. Những địa điểm du lịch này sau khi đi vào hoạt động sẽ

tạo nên một diện mạo đặc trưng cho ngành du lịch Cà Mau nĩi riêng và của đồng bằng sơng Cửu Long nĩi riêng.

Hiện tại, Cà Mau đang chủ trương tạo mơi trường thơng thống nhằm thu hút cĩ hiệu quả

các nguồn vốn, khuyến khích đầu tư phát triển các loại hình du lịch sinh thái, tổ chức những tuor du lịch dài ngày, ngắn ngày gắn với tham quan Khu cơng nghiệp khí - điện - đạm Cà Mau, nối tuyến đến các khu du lịch ở Đất Mũi, Hịn Khoai và một số điểm, khu du lịch khác trên địa bàn.

Để Vườn Quốc gia U Minh Hạ trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn, Sở Ngoại vụ - Du lịch Cà Mau cho biết sẽ tạo mọi điều kiện thuận lợi gắn với thực hiện những chính sách ưu

đãi của tỉnh nhằm mời gọi, đĩn tiếp các nhà đầu tư. Trước mắt tỉnh sẽ xây dựng hồn chỉnh đề

cương quy hoạch chi tiết dự án phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Hạ 329 ha thuộc phân khu dịch vụ hành chính 755 ha và triển khai thực hiện trong năm 2007. Những loại hình mời gọi đầu tư bao gồm các dịch vụ vui chơi, giải trí, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vườn

động vật hoang dã và ẩm thực…Dự kiến nguồn vốn đầu tư hạ tầng khoảng 6 triệu USD. Hiện tại đã cĩ một số đối tác đăng ký đầu tư khai thác du lịch ở đây như Cơng ty Việt - Úc, Quang Tiền…

Song song đĩ, tỉnh Cà Mau cịn đầu tư dự án phát triển du lịch Cơng viên Văn hĩa Cà

Một phần của tài liệu QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)