1997 2001 2005 2007 Trồng và nuơ
2.6. Giao thơng vận tả
Trong 10 năm qua, cùng với sự tăng trưởng chung của các ngành kinh tế khác, giao thơng vận tải Cà Mau cũng phát triển đáng kể. Dịch vụ vận tải hàng hĩa và vận chuyển hành khách tiếp tục phát triển khá tồn diện cả về số lượng và chất lượng phục vụ
Về cơ cấu theo thành phần kinh tế, hoạt động vận tải hàng hĩa của tỉnh cĩ xu hướng chuyển mạnh từ nhà nước sang ngồi nhà nước gồm tư nhân và cá thể. Tỉ trọng khối lượng vận tải hàng hĩa ngồi nhà nước từ 92,5% năm 1996 lên 97,4% năm 2000 và 100% từ năm 2005. Một xu hướng chuyển đổi khác rất đáng quan tâm là tỉ trọng hàng hĩa vận tải đường thủy tăng từ 64,3% năm 1996 lên 79,5% năm 2000 và trên 80% năm 2005 trên cơ sở khai thác thế mạnh
đường thủy của các huyện trong tỉnh và giữa Cà Mau với các tỉnh khác trong vùng. Chất lượng vận tải hàng hĩa được cải thiện do hệ thống đường bộ được nâng cấp, đường thủy được cải tạo, nạo vét, luồng lạch được khai thơng, các phương tiện vận tải thủy, bộ được đĩng mới, mua mới hoặc cải tiến. Đến năm 2007, so với năm 1997 số lượng ơ tơ vận tải hàng hĩa tăng gần 3 lần, tàu chở hàng tăng 23 lần, tàu ghe dưới 100 tấn tăng hàng chục lần. Cơng suất các phương tiện vận tải thủy, bộ đều tăng nhanh nhằm tăng sức cạnh tranh giữa các chủ phương tiện. Đến năm 2007, tổng số khối lượng hàng hĩa vận chuyển là 701 nghìn tấn. Sự khởi sắc của vận tải hàng hĩa đã gĩp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển, hàng hĩa lưu thơng thuận tiện, tạo
điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng hàng hĩa gắn với thị trường trong và ngồi nước.
Bên cạnh vận tải hàng hố, vận chuyển hành khách 10 năm qua cũng tiếp tục phát triển nhanh với 261.352 ngàn lượt người, tăng bình quân 13,8%/năm. Cơ cấu hành khách vận chuyển
đã cĩ sự chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng vận tải đường bộ, đồng thời giảm vận chuyển hành khách bằng đường thủy. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu vận chuyển hành khách theo thành phần kinh tế trong 10 năm qua cũng tương tự như vận tải hàng hĩa. Tỉ trọng hành khách vận chuyển bằng các phương tiện vận tải ngồi nhà nước tăng nhanh từ 97% năm 1996 lên 99,5% năm 2005.
Bảng 2.9: Khối lượng hành khách vận chuyển
“Nguồn: Cục Thống kê Cà Mau” Đơn vị tính: nghìn người
1997 2001 2005 2007
Đường bộ 12.519 17.122 21.080 18.544
Đường sơng 11.334 10.588 13.654 19.674
Đường biển - - - -
Đường hàng khơng - - 22 25
Cùng với sự tăng nhanh về số lượng, chất lượng vận chuyển hành khách cũng được cải thiện, đáp ứng khá tốt nhu cầu đi lại của nhân dân, kể cả các huyện, xã vùng sâu, vùng xa, vùng
Ngồi ra, đến nay sân bay Cà Mau đã đi vào hoạt động đang là một động lực, một đầu mối quan trọng để Cà Mau cất cánh. Sau ba năm đưa vào sử dụng, đường bay Cà Mau - Thành phố Hồ Chí Minh và ngược lại đã phát huy tác dụng, bước đầu kích thích kinh tế - xã hội tỉnh nhà phát triển. Cảng hàng khơng Cà Mau đang dần khẳng định được vị thế của mình, khơng cịn là nỗi hồi nghi của nhiều người như trước đây. Từ 4 chuyến bay mỗi tháng, tăng lên 9 chuyến mỗi tháng và đến nay ngày nào cũng cĩ chuyến.
Những kết quả đạt được trong những năm qua của Cảng hàng khơng Cà Mau cho thấy sân bay Cà Mau đang được phát triển một cách mạnh mẽ. Do rút ngắn được khoảng cách thời gian, nhiều doanh nghiệp Cà Mau đã cĩ điều kiện giao thương, hợp tác với các doanh nghiệp trong nước thuận tiện hơn, qua đĩ càng thu hút các nhà đầu tư đến với Cà Mau nhiều hơn. Khoảng cách giữa các vùng trọng điểm kinh tế cả nước với Cà Mau cũng được nhích lại gần hơn. Điều đáng mừng là lượng khách quốc tế đến Cà Mau ngày một tăng lên.
Phương thức xã hội hĩa ngành vận tải hành khách và hàng hĩa với sự tham gia của tất cả
các thành phần và khu vực kinh tế đã được thể hiện khá rõ nét ở Cà Mau, phù hợp với chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà nước, đồng thời khai thác được tiềm năng và thế mạnh về năng lực vận tải của địa phương, nhất là vận tải đường thủy. Hoạt động vận tải đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của cơng cuộc phát triển kinh tế và đi lại của người dân.
Từ một hệ thống giao thơng phụ thuộc vào sơng nước là chủ yếu, ngành giao thơng - vận tải Cà Mau đang từng bước được mở rộng, phát triển thêm mạng lưới đường bộ và đường hàng khơng. Những kết quả đạt được tuy chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương nhưng đã thể hiện sự nỗ lực rất lớn của các cấp, các ngành và nhân dân địa phương. Trong những năm tới, với sự quan tâm của Trung ương, sự quyết tâm của tỉnh và sự
hợp tác đầu tư trong, ngồi nước, mạng lưới giao thơng - vận tải Cà Mau sẽ phát triển nhanh hơn, đồng bộ hơn, tạo dựng một “đường băng” cho Cà Mau cất cánh.
Như vậy, trong 10 năm (1997-2007), kinh tế Cà Mau đã cĩ nhiều chuyển biến quan trọng, tích cực theo hướng ngày càng tồn diện, tỷ trọng cơng nghiệp-dịch vụ ngày càng cao và tỷ trọng nơng nghiệp ngày càng giảm trong cơ cấu GDP của tỉnh. Thành tựu đĩ rất đáng tự hào, tạo thế và lực cho Cà Mau trong những giai đoạn phát triển tiếp theo.
Cĩ được những thành tựu trên trước hết là do tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân Cà Mau đã được đánh thức lại tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh theo cơ chế mới. Nhiều mơ hình sản xuất kinh doanh giỏi trong các lĩnh vực đã được
phát hiện, tổng kết và nhân rộng. Mặt khác đội ngũ cán bộ cơng chức trong tỉnh đã trưởng thành qua thực tiễn, lại được đào tạo lại, bồi dưỡng những kiến thức mới về quản lý kinh tế theo hướng thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là một nhân tố quyết định sự thành cơng của quá trình phát triển tỉnh nhà.
Một nguyên nhân khác nữa là nhờ những thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội của cả
nước, của vùng đồng bằng sơng Cửu Long đã tạo ra các tiền đề vật chất, khơi dậy những động lực tinh thần, tạo thêm niềm tin cho cán bộ và quân dân trong tỉnh Cà Mau về đường lối đổi mới và hội nhập của Đảng. Nhờ đĩ năng lực sản xuất của nhiều ngành trong tỉnh đã được tăng cường sau 10 năm tách tỉnh.
Để phát triển, tỉnh đã chú ý đã được xây dựng mới và nâng cấp kết cấu hạ tầng đảm bảo các yêu cầu cơ bản của phát triển kinh tế và xã hội trong thời kỳ mới. Một số cơng trình xây dựng mới do Trung ương đầu tư trên địa bàn của tỉnh sẽ đi vào hoạt động và mang lại những hiệu quả to lớn trong những năm tới.
Từ tư duy thơng thống và những chính sách đổi mới của Nhà nước trung ương và địa phương, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, nhất là kinh tế ngồi quốc doanh đã mạnh dạn đầu tư vốn, lao động và khoa học cơng nghệ để hiện đại hĩa máy mĩc, thiết bị phục vụ sản xuất và kinh doanh dịch vụ, gĩp phần tăng năng lực sản xuất của tỉnh. Cũng từ đĩ thị
trường hàng hĩa và dịch vụ được mở rộng, quan hệ hợp tác và đầu tư giữa Cà Mau với các địa phương trong nước và nước ngồi được tăng cường (nhất là thị trường xuất khẩu thủy sản). Đĩ là điều kiện quan trọng để phát huy thế mạnh của tỉnh trong phát triển kinh tế - xã hội trong giai
đoạn mới.
Kết quả cĩ ý nghĩa nhất là trong 10 năm qua đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, an ninh chính trị tiếp tục ổn định từ đĩ làm tăng lịng tin của nhân dân đối với Đảng, với Chính quyền các cấp, tin vào sự thành cơng của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa và hiện đại hĩa.
Mặc dù cĩ những thành tựu nhất định nhưng cũng cần thấy rõ sau 10 năm tách tỉnh, Cà Mau vẫn là một tỉnh cĩ cơ cấu kinh tế chưa hợp lý, tỉ trọng cơng nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ cịn quá nhỏ lại tăng chậm trong khi đĩ tỉ trọng khu vực nơng - lâm - thủy sản lại lớn và giảm chậm. Tình trạng lao động dư thừa trong nơng nghiệp và thủy sản cịn lớn nhưng khả năng tạo việc làm mới của tỉnh lại hạn chế. Năng suất lao động, năng suất cây trồng, vật nuơi cịn thấp so với các tỉnh trong vùng, kể cả lúa và thủy sản nuơi trồng.
Thế mạnh thủy sản tuy đã được khai thác bằng nhiều hình thức khác nhau nhưng tính bền vững chưa cao. Với lợi thế của tỉnh lớn nhất nước về chế biến và xuất khẩu thủy sản nhưng chỉ
cĩ 1 dự án FDI (Sing Việt sản xuất bột cá) là điều chưa hợp lý. Kinh nghiệm các tỉnh cả nước từ Bắc chí Nam cho thấy muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện
đại hĩa nhất thiết phải cĩ nhiều dự án FDI. Vấn đề này là rất cần thiết đối với Cà Mau.
Thiếu vốn là khĩ khăn chung của các doanh nghiệp, các chủ trang trại, các hộ gia đình nơng dân, ngư dân nhưng chưa cĩ nhiều giải pháp hữu hiệu. Sản phẩm hàng hĩa dịch vụ chưa cao, tiềm năng du lịch chưa được đầu tư, khai thác hợp lý nên kết quả cịn thấp. Hệ quả là sức cạnh tranh về các mặt của Cà Mau so với các vùng khác trong nước cịn rất hạn chế.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tuy cĩ được cải thiện nhưng vẫn cịn thấp, nhất là giao thơng đường bộ so với yêu cầu và khả năng của địa phương. Khơng cĩ nguồn vật liệu tại chỗ
nên xây dựng cơ bản gặp nhiều khĩ khăn. Nhu cầu đầu tư lớn trong khi nguồn vốn ngân sách hạn hẹp, vốn trong dân và doanh nghiệp khơng nhiều. Cà Mau vẫn là tỉnh nghèo, trình độ dân trí thấp, đời sống một bộ phận dân cư cịn khĩ khăn. Trình độ, năng lực của cán bộ các ngành, các cấp trong bộ máy Nhà nước chưa đều và nĩi chung cịn hạn chế về nhiều mặt nhưng khả
năng bồi dưỡng, đào tạo lại cịn hạn chế do khĩ khăn về kinh phí và xa các trung tâm đào tạo của Trung ương. Những hạn chế này chắc chắn sẽ ảnh hưởng khơng ít đối với quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Cà Mau trong thời gian tới nếu khơng kịp thời giải quyết.
Chương 3: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HĨA – XÃ HỘI 3.1. Về văn hĩa và giáo dục - đào tạo