Chương 3: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HĨA – XÃ HỘI 3.1 Về văn hĩa và giáo dục đào tạo
3.2.2. Cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình
Sau 10 năm tách tỉnh, cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Việc giảm tỷ lệ sinh của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số đã được thực hiện theo các mục tiêu đề ra. Dân số Cà Mau năm 2006 là 1.234.896 người, tăng 15,4% so với năm 1995, bình quân mỗi năm tăng 1,65% và tăng 7,03% so với năm 2000, bình quân mỗi năm tăng 1,32%, xấp xỉ mức trung bình của cả nước và đạt kế hoạch của tỉnh đề ra. Trong khi đĩ, tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số cũng đã giảm từ 19,9‰ năm 1996 xuống 18,66‰ năm 2000; 14,8‰ năm 2005 và 13,6‰ năm 2007. Trong 10 năm qua, cơng tác dân số và kế
hoạch hĩa gia đình cĩ nhiều chuyển biến tích cực gĩp phần giảm tỉ lệ sinh của phụ nữ trong độ
tuổi sinh đẻ từ 25,71‰ năm 1996 xuống 22,67‰ năm 2000 và 19,39‰ năm 2005, năm 2007 là 0,5‰. Tốc độ giảm sinh bình quân đạt 0,6‰/năm, giảm nhiều hơn so với tốc độ giảm chung của cả nước 0,4‰/năm trong thời gian 10 năm trên. Do đĩ số con trung bình của phụ nữ trong
độ tuổi sinh đẻ giảm từ 2,4 con năm 2000 xuống 2,2 con năm 2007, bình quân mỗi năm giảm 0,04 con/phụ nữ. Năm 2007, tỉ lệ cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh sản thực hiện các biện pháp tránh thai đạt 71,73%. [19]
Đối với một tỉnh cĩ tỉ lệ dân số nơng thơn, lao động nơng nghiệp và thủy sản là chủ yếu, cĩ nhiều xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, trình độ dân trí cịn thấp như Cà Mau nhưng đạt được những kết quả về cơng tác dân số và kế hoạch hĩa gia đình như
trên là một điều rất đáng khích lệ. Trong những năm tới cơng tác này sẽ ngày càng tiến bộ, gĩp phần ổn định tình hình dân số để cĩ điều kiện phát triển nguồn nhân lực, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.