Chương 3: QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN VỀ VĂN HĨA – XÃ HỘI 3.1 Về văn hĩa và giáo dục đào tạo
3.2.3. Vấn đề lao động việc làm và đời sống của nhân dân
Đây là một trong những cơng tác được tỉnh đặc biệt quan tâm và giải quyết bằng nhiều chính sách và giải pháp tích cực.
Thực hiện Quyết định 385/TTg của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức điều tra lao động việc làm năm 1997, số người thiếu việc làm ở Cà Mau chiếm tỷ lệ khá lớn: 29,11%, điều đĩ cho thấy vấn đề giải quyết việc làm vẫn là vấn đề trọng tâm cấp bách và lâu dài đối với các cấp, các ngành và tồn xã hội.
Ý thức được vấn đề trên, năm 1997 tỉnh đã giải quyết việc làm cho 10.850 lao động, xét duyệt 174 dự án với vốn vay 4,941 tỉđồng cho 5.404 lao động được vay vốn trong chương trình giải quyết việc làm. Từ đĩ chương trình giải quyết việc làm, việc cho vay vốn xĩa đĩi giảm nghèo được lồng ghép với nhiều chương trình dự án một cách đồng bộ, hướng dẫn cụ thể và
đầu tư khá tốt.
Từ năm 2002, tỉnh chủ trương thành lập trường Cơng nhân kỹ thuật, đầu tư xây dựng cơ
sở vật chất cho 6 Trung tâm dạy nghề cấp huyện; tăng cường liên kết mở các lớp dạy nghề và kèm cặp nghề, truyền nghề, chuyển giao phổ biến kinh nghiệm sản xuất cho người lao động; năm 2002 đã cĩ 12.257 lượt người được cấp chứng chỉ nghề. Sang năm 2003, tổng các nguồn vốn đầu tư cho chương trình xĩa đĩi giảm nghèo tăng lên trên 100 tỉđồng, tăng vốn đầu tư cho các dự án thuộc chương trình 135 ở các xã nghèo; tín chấp để hộ nghèo vay vốn sản xuất; khám chữa bệnh miễn phí và thực hiện các chính sách xã hội để giúp đỡ hộ nghèo. Ngồi ra tỉnh cịn liên kết mở các lớp dạy nghề và kèm cặp nghề cho 12.390 lượt người; tạo việc làm cho 19.450 lao động.
Số lượng lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế trên địa bàn tỉnh năm 2005 cĩ 614.000 người, tăng 36,4% so với năm 1996, tốc độ tăng bình quân trên 3%/năm. Đến năm
2007 cơng tác giải quyết việc làm đạt kết quả khá cao. Trong năm đã giải quyết việc làm cho hơn 27.500 lao động, trong đĩ đưa đi lao động làm việc ngồi nước 80 người, đi làm việc ngồi tỉnh 15.000 người. Ngồi ra, các ngành, các cấp địa phương cịn dạy nghề cho 17.500 lao động, tăng 6,65% so với năm 2006. Một ý nghĩa quan trọng là chương trình xĩa đĩi giảm nghèo đã huy động được nhiều nguồn lực tham gia. Các địa phương trong tỉnh đã xây dựng được 3.550 căn nhà cho người nghèo thuộc Chương trình 134 và 1.944 căn nhà “Đại đồn kết”; vận động Quỹ đền ơn đáp nghĩa được 8,46 tỉ đồng, xây dựng 455 căn, sửa chữa 100 căn nhà tình nghĩa. [55,59,63,65]
Cũng đến năm 2007, tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế là 669.876 người. Mặc dù số lao động tăng nhanh, trong khi ngành nghề phi nơng nghiệp tăng chậm nhưng trong 10 năm qua, các ngành, các cấp trong tỉnh đã cĩ nhiều cố gắng tạo thêm việc làm mới ngồi nơng nghiệp, gĩp phần giải quyết việc làm cho lao động dư thừa ở nơng thơn, nhất là bộ
phận nơng dân khơng cĩ hoặc cĩ ít đất sản xuất. Chỉ riêng trong năm 2007 đã tạo việc làm cho 27.500 người, dạy nghề cho 17.500 người. Nhờ đĩ, cơ cấu lao động đã chuyển đổi theo hướng tăng tỉ trọng lao động dịch vụ từ 8,64% năm 2000 lên 12,62% năm 2005, cũng trong thời gian
đĩ, tỉ trọng lao động nơng nghiệp giảm từ 86,9% xuống cịn 83,1%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2004 đạt 514.000 đồng/tháng, tăng 30% so với năm 2002, cao hơn mức trung bình của cả nước (484,4 ngàn đồng) cũng như vùng đồng bằng sơng Cửu Long (471 ngàn đồng), trong đĩ Bạc Liêu: 468 ngàn đồng; Sĩc Trăng: 395,14 ngàn đồng; Hậu Giang: 448,9 ngàn
đồng; Kiên Giang: 513,4 ngàn đồng; Bến Tre: 418,2 ngàn đồng; Vĩnh Long: 423,1 ngàn đồng; Tiền Giang: 478,2 ngàn đồng; Đồng Tháp: 473,9 ngàn đồng và Long An 499,7 ngàn đồng, chỉ
thấp hơn Cần Thơ: 523,9 ngàn đồng; An Giang: 518,1 ngàn đồng và vùng Đơng Nam bộ: 820,8 ngàn đồng.
Như vậy, về thu nhập bình quân đầu người, Cà Mau khơng chỉ tăng nhanh mà cịn đạt mức cao thứ ba của vùng đồng bằng sơng Cửu Long sau Cần Thơ và Long An. Điều đĩ thể hiện rõ trong chi tiêu bình quân của hộ năm 2001 là 278 ngàn đồng/người/tháng; năm 2003 là 285,7 ngàn; năm 2005 là 412,68 ngàn; năm 2006 là 464,14 ngàn. Mức chi tiêu này xấp xỉ mức chi tiêu của vùng đồng bằng sơng Cửu Long năm 2004 là 376,1 ngàn đồng/người/tháng và thấp hơn mức trung bình của cả nước năm 2004 là 396,8 ngàn đồng/người/tháng.
Đến ngày 01/4/2005 đã cĩ 79,8% số hộ cĩ tivi, 39% hộ cĩ radio-casset, 17% hộ cĩ điện thoại, 1,86% hộ cĩ máy vi tính, 17% hộ cĩ xe gắn máy, 47,67% hộ cĩ phương tiện thủy gia
dụng phục vụ đi lại. Tỷ lệ số hộ sử dụng điện đến năm 2007 đạt 87%. Số máy điện thoại trên 100 người dân tăng từ 2,55 máy năm 2000 lên 9,13 máy năm 2005 và đến năm 2007 là 38 máy.
Điều kiện nhà ở của nhân dân đã được cải thiện, 13,68% số hộ cĩ nhà kiên cố; 52,26% số
hộ cĩ nhà bán kiên cố và 34,05% số hộ cĩ nhà tạm hoặc nhà khác. Diện tích nhà ở bình quân 1 khẩu là 14,89 m2 so với 13,18m2 của Bạc Liêu; 13,43m2 của Sĩc Trăng và 14m2 của vùng đồng bằng sơng Cửu Long. Tình hình sử dụng nước sinh hoạt của hộ đã cĩ chuyển biến tích cực: 98% số hộ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh cho ăn uống và 96,4% cho sinh hoạt, thấp nhất là huyện U Minh cũng đạt 92% và 88,8% với 2 tỉ lệ trên. Cĩ thể nĩi đĩ là một tiến bộ rất đáng ghi nhận, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa.
Cà Mau cĩ 4.817 hộ người dân tộc Khmer, đời sống của họ cũng cĩ nhiều đổi mới. Năm 2005, số hộ dân tộc Khmer dùng điện đạt 66%, dùng nước sạch trong ăn uống đạt 93%, cĩ tivi
đạt 56%, cĩ xuồng, vỏ máy đi lại 26%. Đến năm 2007, tỉ lệ hộ nghèo tồn tỉnh giảm xuống cịn 6,3% (chuẩn cũ), đạt mục tiêu đề ra và thấp hơn Bạc Liêu: 6,46%; Sĩc Trăng: 12,14%; Trà Vinh: 13,52%. [13],[19]
Bảng 3.1: Đời sống xã hội qua các năm
“Nguồn: Cục Thống kê Cà Mau” Đơn vị tính: %
1995 2000 2005 1.Nhà ở 1.Nhà ở -Kiên cố -Bán kiên cố -Nhà tạm 12,00 32,50 55,50 4,16 18,22 75,51 8,42 36,80 53,33 2.Hộ dùng nước sạch -Trong sinh hoạt -Trong ăn uống 72,24 83,00 75,70 85,30 96,39 98,36 3.Hộ sử dụng điện 34,38 38,00 80,82
Bảng 3.2: Cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành bưu chính-viễn thơng
“Nguồn: Cục Thống kê Cà Mau” Đơn vị tính: cái