Trong 10 năm qua, cùng với sự phát triển của đất nước, của vùng đồng bằng sơng Cửu Long, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cà Mau đã cĩ những bước phát triển khá nhanh. GDP tăng trưởng bình quân hằng năm thường đạt 2 con số. Bên cạnh đĩ, diện mạo vùng nơng thơn cũng cĩ nhiều thay đổi, chất lượng cuộc sống của người dân khơng ngừng được cải thiện.
+ Về kinh tế.
Nhìn chung, sau 10 năm tách tỉnh, kinh tế Cà Mau phát triển khá nhanh, đạt tốc độ tăng trưởng cao liên tục, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực.
Năm 2007, năm cuối cùng sau 10 năm tái lập, tổng sản phẩm của tỉnh đạt 15.825 tỉđồng, thu nhập bình quân đầu người đạt 785 USD. Từ 1997 đến 2007 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 11,24%. Đến năm 2007, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa. So với năm 2006, tỷ trọng ngư - nơng - lâm nghiệp giảm từ
48,18% xuống cịn 45,57%, cơng nghiệp - xây dựng tăng từ 28,88% lên 31,08%, dịch vụ tăng từ 22,94% lên 23,35%. [65, tr. 1]
Thủy sản tăng trưởng nhanh, phát huy tốt vai trị là ngành kinh tế mũi nhọn. Sản lượng thủy sản trong 10 năm qua thường vượt chỉ tiêu đề ra. Năng suất tơm nuơi tăng bình quân hàng năm 9,4%. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân hàng năm 17,7%, kim ngạch xuất khẩu thủy sản đứng đầu khu vực đồng bằng sơng Cửu Long, chiếm 20% giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước
Từ việc điều chỉnh quy hoạch sản xuất, chuyển một số vùng trồng lúa năng suất thấp, kém hiệu quả sang nuơi trồng thủy sản kết hợp với trồng một vụ lúa đã khẳng định đây là hướng đi đúng, hợp lịng dân, phát huy được tiềm năng, lợi thế của tỉnh, tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển; giá trị tạo ra trên đơn vị diện tích đất sản xuất tăng gấp đơi so với trước khi chuyển dịch.
Trong nơng nghiệp, điều đáng chú ý là năng suất, chất lượng ngày càng được nâng lên, hiệu quả cao hơn giai đoạn trước; một số loại hình dịch vụ nơng nghiệp bước đầu được hình thành. Cơng tác khuyến nơng, chương trình giống nơng nghiệp được quan tâm đúng mức; cơng tác thú y được tăng cường làm cho sản xuất nơng nghiệp ngày càng ổn định, giảm yếu tố phụ
Các nguồn tài nguyên như đất, nước, khống sản, rừng, biển, nguồn lợi thủy sản…được khai thác, sử dụng và quản lý chặt chẽ hơn, cĩ hiệu quả hơn. Mơi trường sản xuất, mơi trường sinh thái được tồn xã hội quan tâm và ngày càng đi vào quỹđạo sản xuất bền vững.
Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp phát triển nhanh; cơng tác quy hoạch, đầu tư phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội cĩ nhiều tiến bộ.
Trong 10 năm (1997-2007), tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tăng bình quân hàng năm 18,7%. Cơng nghiệp chế biến thủy sản được tăng cường đầu tư, từng bước đổi mới cơng nghệ, nâng cao cơng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Một số ngành cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp khác cũng phát triển, thúc đẩy quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp, nơng thơn. Mạng lưới điện phát triển nhanh, nhất là ở địa bàn nơng thơn đã làm thay đổi bộ mặt nơng thơn Cà Mau bao đời chịu cảnh tăm tối.
Trong cơng tác xúc tiến đầu tư, tỉnh đã vận dụng, ban hành nhiều chính sách ưu đãi để
thu hút đầu tư. Tổng vốn đầu tư tồn xã hội chiếm 24% GDP, tăng bình quân hàng năm 14%. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư cĩ sự thay đổi theo hướng tăng nguồn vốn tín dụng và nguồn vốn trong nhân dân.
Sau 10 năm tách tỉnh, Cà Mau đã đầu tư xây dựng một số tuyến đường giao thơng bộ
trọng điểm; đầu tư phát triển lưới điện và hệ thống trạm biến áp; xây dựng mới và cải tạo một số cơng trình thủy lợi mang tính huyết mạch. Hệ thống này đã cùng với phong trào nhân dân
đầu tư làm thủy lợi, thủy nơng nội đồng đã đáp ứng một phần nhu cầu thủy lợi cho nuơi trồng thủy sản, sản xuất nơng nghiệp và phục vụ phịng chống cháy rừng.
Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, y tế, văn hĩa - xã hội, thể dục, thể thao cũng chú trọng đầu tưđáng kể, một số cơng trình đã hồn thành và đưa vào sử dụng.
Bộ mặt đơ thị, nhất là thành phố Cà Mau và một số thị trấn cũng từng bước đầu tư xây dựng, tạo một dáng vĩc của một vùng đất cơng nghiệp trong tương lai.
Ngồi ra một số cơng trình lớn được Trung ương đầu tư trên địa bàn tỉnh như sân bay Cà Mau; Quốc lộ 63 (Cà Mau - Kiên Giang); Quốc lộ 1A (đoạn Cà Mau - Năm Căn); Âu thuyền Tắc Thủ; Dự án tổ hợp khí - điện - đạm Cà Mau…đã và đang tiếp tục thi cơng xây dựng, một số
cơng trình đã hồn thành, phát huy tác dụng tốt.
Tài chính - tín dụng, thương mại - dịch vụ cĩ bước phát triển. Từ năm 1997 đến năm 2007 việc thu ngân sách thường vượt dự tốn, giảm dần mức bổ sung từ ngân sách Trung ương. Tổng chi ngân sách tăng bình quân hàng năm đạt 17,5%; chi đầu tư phát triển chiếm 33,8%. Ngân hàng và các tổ chức tín dụng cơ bản đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Để mở rộng việc trao đổi hàng hĩa, mạng lưới chợ đã được chú ý quy hoạch và đầu tư
xây dựng. Cơng tác xúc tiến thương mại, khảo sát nghiên cứu thị trường được quan tâm; thị
trường xuất khẩu được mở rộng. Sản phẩm xuất khẩu ngày càng đa dạng, chất lượng và sức cạnh tranh ngày càng tăng.
Các loại hình dịch vụ như du lịch, bưu chính - viễn thơng, vận tải, tài chính, tư vấn, bảo hiểm, dịch vụ kỹ thuật…đều phát triển khá nhanh, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và đời sống dân cư.
Các thành phần kinh tế phát triển đúng hướng, gĩp phần quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Đáng chú ý là tiến hành tốt việc chuyển đổi hình thức sở hữu phần lớn doanh nghiệp Nhà nước theo đề án được chính phủ phê duyệt. Hầu hết các doanh nghiệp sau cổ phần hĩa đều hoạt động cĩ hiệu quả, lợi ích của cổ đơng và người lao động được
đảm bảo.
Mặt khác yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế đã được các cấp, các ngành, các doanh nghiệp nhận thức đầy đủ hơn. Hiệu quả hoạt động đối ngoại từng bước được nâng lên, nhất là các hoạt
động xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường xuất khẩu, gĩp phần quan trọng thúc đẩy sản xuất trong tỉnh phát triển.
Tuy cĩ những kết quả vượt bậc trên nhưng nhìn chung, kinh tế Cà Mau trong 10 năm qua vẫn cịn tồn tại một số hạn chế, yếu kém:
Kinh tế tăng trưởng cao nhưng chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa thật vững chắc; kết cấu hạ tầng phát triển chậm, nhất là giao thơng, thủy lợi. Sản xuất ngư - nơng - lâm nghiệp cịn phụ thuộc vào tự nhiên, yếu tố rủi ro cao. Hiệu quả và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế cịn thấp. Cơng tác quy hoạch và quản lý, thực hiện quy hoạch cịn nhiều yếu kém. Phát triển kinh tế nhiều nơi chưa tuân thủ quy hoạch, kế hoạch, chưa gắn chặt với bảo vệ mơi trường sinh thái, quản lý, khai thác và bảo vệ các nguồn tài nguyên.
Một hạn chế, yếu kém nữa là việc huy động, thu hút các nguồn vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội vẫn cịn quá ít. Một số cơng trình đầu tư khơng đồng bộ; tiến độ
thực hiện nhiều cơng trình khơng đạt kế hoạch; hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cịn thấp. Mặt khác cơng tác quản lý đầu tư, xây dựng cơ bản cịn yếu kém, sơ hở, gây thất thốt, lãng phí, tiêu cực, việc phát hiện, ngăn chặn, xử lý chưa kịp thời.
Ngồi ra hiệu quả hoạt động của một số doanh nghiệp nhà nước khơng cao, tình trạng thua lỗ kéo dài, chậm khắc phục. Kinh tế tập thể phát triển chậm, hiệu quả thấp; kinh tế tư nhân
phát triển nhanh nhưng chưa đồng đều trong các ngành, các lĩnh vực và cịn nhiều mặt yếu kém. Quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp trên một số lĩnh vực cịn lỏng lẻo.
+ Về văn hĩa - xã hội.
Trước hết, trên lĩnh vực giáo dục - đào tạo và khoa học - cơng nghệ đã cĩ những bước phát triển khá. Chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Cơng tác phổ cập giáo dục và xã hội hĩa giáo dục đạt kết quả cao và ngày càng được mở rộng. Bên cạnh
đĩ cơng tác khuyến học cũng được chú trọng, phát huy hiệu quả khá tốt. Cơ sở vật chất kỹ thuật dạy và học được tăng cường; quy mơ và mạng lưới trường học được đầu tư mở rộng. Chất lượng nguồn nhân lực từng bước được nâng cao.
Việc ứng dụng khoa học - cơng nghệ, nhất là cơng nghệ sinh học và cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý được chú trọng, đạt hiệu quả cao. Các hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế được áp dụng, giúp doanh nghiệp cải thiện
điều kiện và khả năng hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoạt động văn hĩa - xã hội cũng cĩ tiến bộ trên nhiều mặt. Cơng tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực văn hĩa - thơng tin được tăng cường và phát triển đúng hướng, đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương. Đời sống văn hĩa tinh thần của nhân dân được cải thiện. Phong trào tồn dân tham gia thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe cĩ bước phát triển, ý thức rèn luyện sức khỏe trong quần chúng nhân dân ngày được nâng cao.
Cơng tác chăm sĩc sức khỏe nhân dân thực hiện đạt kết quả khá tốt; cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế được đầu tư nâng cấp, mạng lưới y tế cơ sở được củng cố. Nhiều dịch bệnh và bệnh nguy hiểm đã được khống chế, ngăn chặn.
Một trong những thành tựu đáng được ghi nhận nữa là cơng tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm đã cĩ những chuyển biến đáng kể. Trong 10 năm qua, tỉ lệ lao động qua đào tạo, bồi dưỡng, dạy nghề, truyền nghề được nâng lên, đạt trên 20%. Bên cạnh đĩ, chính sách dân tộc, tơn giáo và các chính sách xã hội khác cũng được thực hiện khá tốt. Ngồi ra tỉnh cịn thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, huy động được sức mạnh tổng hợp của tồn xã hội tham gia chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa, nhà tình thương… tạo một cuộc sống vật chất và tinh thần ngày càng cao cho mọi tầng lớp nhân dân.
Bên cạnh những thành tựu trên, trong lĩnh vực văn hĩa - xã hội, Cà Mau vẫn cịn tồn tại một số hạn chế. Đĩ là chất lượng, hiệu quả giáo dục - đào tạo nhìn chung chưa đồng đều, ngành nghề đào tạo cịn ít, nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu; trình độ dân trí cịn thấp nên dẫn
đến nhiều khĩ khăn trong việc huy động tồn dân thực hiện quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố.
Mức hưởng thụ văn hĩa của nhân dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Khmer cịn thấp. Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hĩa” ở một số nơi cịn mang tính hình thức, chất lượng chưa cao. Các cơ sở văn hĩa chưa được quan tâm, đầu tư đúng mức. Đội ngũ nhà báo, văn nghệ sĩ cịn thiếu, một bộ phận khác do trình độ, năng lực cịn hạn chế nên chất lượng hoạt động chưa đạt yêu cầu.
Cơng tác quản lý nhà nước về y - dược cịn nhiều sơ hở, cơ sở vật chất khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu của đại đa số nhân dân, mặt khác ý thức phịng bệnh của nhân dân chưa tốt. Trình độ chuyên mơn của một số cán bộ y tế cịn yếu, thái độ phục vụ, ý thức trách nhiệm và đạo đức của một bộ phận thầy thuốc chưa cao.
Bên cạnh số hộ giàu ngày càng nhiều thì cũng cịn một bộ phận nhân dân đời sống cịn gặp nhiều khĩ khăn. Số hộ nghèo và cận nghèo cịn lớn, nguy cơ tái nghèo cao. Mức sống của nhân dân ở vùng sâu, vùng xa so với vùng đơ thị cịn chênh lệch khá xa.
Điều đáng nĩi đầu tiên là trong khi muốn vươn lên để trở thành một tỉnh cơng nghiệp nhưng việc đầu tư cho khoa học cơng nghệ chưa tương xứng với vai trị nền tảng và động lực của sự phát triển. Việc quản lý, xử lý, ngăn chặn ơ nhiễm mơi trường tuy cĩ tiến bộ nhưng chưa
đầu tư tương xứng và chưa huy động được sự tham gia đơng đảo của các ngành, các cấp và nhân dân nên hiệu quả cịn thấp.
Cơng tác xây dựng đời sống văn hĩa cơ sở cĩ nơì cịn mang nặng tính hình thức nên hiệu quả chưa cao. Văn hĩa phẩm độc hại chưa được ngăn chặn triệt để nên đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến lối sống của một bộ phận thanh niên. Phong trào hoạt động thể dục - thể thao quần chúng phát triển chưa mạnh, chưa đồng đều, đại đa số người dân ở vùng nơng thơn chưa cĩ
điều kiện để tiếp xúc với phong trào này. Báo chí cĩ lúc chưa kịp thời phản ánh tình hình, định hướng thơng tin, hướng dẫn dư luận đối với một số sự kiện thời sự ởđịa phương.
Mặc dù đã cĩ một thời kỳ tương đối dài xác lập cơ chế thị trường nhưng cơ cấu lao động, ngành nghề chưa cĩ sự thay đổi đáng kể. Nhìn chung tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cịn cao, lực lượng lao động kỹ thuật, cơng nhân lành nghề cịn quá ít. Bên cạnh đĩ, áp lực tăng dân số cơ
học, giải quyết việc làm, các tệ nạn xã hội vẫn cịn là những vấn đề lớn và bức xúc.