Các tiêu chí cơ bản xác định hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM (hệ thống chợ)

Một phần của tài liệu 192 Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ) (Trang 101 - 102)

5. Nội dung nghiên cứu của đề tà

1.2.4.Các tiêu chí cơ bản xác định hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM (hệ thống chợ)

KCHTTM (hệ thống chợ)

1.2.2.1. Các tiêu chí cơ bản xác định hiệu quả đầu t− từ góc độ của các chủ thể đầu t−

Hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM nói chung và hệ thống chợ nói riêng đ−ợc xác định trên cơ sở so sánh giữa lợi ích mà chủ đầu t− thu đ−ợc nhờ kết quả đầu t− với chi phí phải bỏ ra. Những tiêu chí cơ bản để xác định hiệu quả tài chính của nhà đầu t−, bao gồm:

+ Lợi nhuận thuần của các nhà đầu t−:

+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu t− hay hệ số sinh lời vốn đầu t−:

1.2.2.2. Các tiêu chí cơ bản xác định hiệu quả đầu t− từ góc độ của nền kinh tế

Từ góc độ của nền kinh tế, hiệu quả đầu t− nói chung đ−ợc xác định trên cơ sở so sánh giữa lợi ích kinh tế – xã hội đạt đ−ợc nhờ kết quả đầu t− với chi phí mà xã hội phải gánh. Từ góc độ này, hiệu quả đầu t− đ−ợc xem xét cả về ph−ơng diện kinh tế và ph−ơng diện xã hội. Nhìn chung, những tiêu chí xác định hiệu quả kinh tế – xã hội của hoạt động đầu t− có thể đ−ợc phân thành hai nhóm:

Nhóm các tiêu chí định tính về hiệu quả kinh tế – xã hội của đầu t− phát triển hệ thống chợ, về cơ bản bao gồm:

+ Tiêu chí xác định hiệu quả đầu t− liên quan đến trình độ phát triển kinh tế nói chung và phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nói riêng của một vùng, một tỉnh và cả n−ớc.

+ Tiêu chí xác định hiệu quả đầu t− liên quan đến việc đào tạo, nâng cao trình độ lao động th−ơng mại.

+ Tiêu chí xác định hiệu quả đầu t− liên quan đến phát triển giao l−u văn hoá, xã hội giữa các địa ph−ơng, vùng, miền với nhau.

Nhóm các tiêu chí định l−ợng hiệu quả kinh tế – xã hội của đầu t− phát hệ thống chợ, bao gồm:

+ Giá trị gia tăng thuần: Đây là tiêu chí tốt nhất để xác định hiệu quả đầu t− xét trên tổng thể khi năng lực phục vụ của chợ đ−ợc huy động. Tiêu chí này

đ−ợc sử dụng để tổng hợp giá trị bằng tiền của hoạt động kinh doanh đ−ợc thực hiện tại chợ.

+ Số lao động có việc làm do đầu t− xây dựng chợ: Tiêu chí xác định hiệu quả đầu t− này đ−ợc sử dụng để tính số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu t− xây dựng chợ, hay số vốn đầu t− cần thiết để tạo ra một chỗ làm việc tại chợ.

1.2.2.3. Mối quan hệ giữa phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội của đầu t− phát triển KCHTTM và hệ thống chợ

Mặc dù, giữa việc phân tích hiệu quả tài chính và việc phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội của hoạt động đầu t− nói chung có sự khác biệt nhau. Tuy nhiên, việc phân tích hiệu quả tài chính và phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội không thể tách rời nhau, thể hiện:

Thứ nhất, việc phân tích hiệu quả từ các góc độ chủ đầu t− và góc độ nền kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích và chi phí của các cá nhân, doanh nghiệp với lợi lích và chi phí của nền kinh tế. Mối quan hệ giữa các lợi ích và chi phí này là không thể tách rời và phải có sự hài hoà nhất định;

Thứ hai, về logíc, phân tích hiệu quả tài chính đ−ợc thực hiện tr−ớc làm cơ sở cho việc phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội. Ng−ợc lại, thông qua phân tích hiệu quả kinh tế – xã hội, hiệu quả tài chính đều có thể đ−ợc điều chỉnh trên cơ sở điều chỉnh các chi phí và lợi ích, nh− điều chỉnh thuế hay tăng, giảm các khoản hỗ trợ của Nhà n−ớc,…

Một phần của tài liệu 192 Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ) (Trang 101 - 102)