4) Dự kiến tốc độ tăng năng lực phục vụ của các chợ hiện có, phần tăng thêm còn lại sẽ đòi hỏi xây dựng cơ sở mới với qui mô công suất phục vụ t−ơng đ−ơng.
3.2.2. Đối với các địa ph−ơng
Việc phát triển các hoạt động th−ơng mại nói chung và phát triển chợ nói riêng có liên quan chặt chẽ với các địa ph−ơng với t− cách là cấp trực tiếp quản lý và thực hiện đầu t− phát triển chợ.
Để đảm bảo hoạt động đầu t− phát triển chợ trên địa bàn các tỉnh đến năm 2010 và các năm tiếp theo, đề nghị các địa ph−ơng:
- Tổ chức lập và phê duyệt các dự án quy hoạch phát triển hệ thống chợ theo đúng quy định hiện hành.
- Dành quỹ đất và huy động các nguồn vốn đầu t− để triển khai xây dựng các dự án chợ. Tr−ớc mắt, tập trung nguồn lực xây dựng các chợ đầu mối buôn bán nông sản (có tính đến yếu tố liên kết giữa các vùng kinh tế), các chợ dân sinh bán lẻ tổng hợp ở các xã và cụm xã dang có nhu cầu bức xúc về chợ; đặc biệt, chú trọng phát triển ở các trung tâm cụm xã thuộc khu vực miền núi, biên giới và vùng đồng bào dân tộc với quy mô hợp lý, có tính đến tập quán họp chợ ở từng địa ph−ơng.
- Chỉ đạo các Sở, ngành có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu t− phát triển hệ thống chợ nói riêng.
Kết luận
KCHTTM là nền tảng cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện các hoạt động th−ơng mại. Đối với n−ớc ta hiện nay, trong các loại hình KCHTTM, hệ thống chợ có vị trí quan trọng trong trong việc phát triển các hoạt động th−ơng mại, đặc biệt là tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Do đó, hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM nói chung và hệ thống chợ nói riêng là vấn đề có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các nhà đầu t−, mà còn đặc biệt quan trọng đối với nền kinh tế. Thực tế, hoạt động đầu t− phát triển chợ ở n−ớc ta vẫn chủ yếu thuộc chức năng của Nhà n−ớc nhằm cung cấp cơ sở hạ tầng, hay “hàng hoá công cộng” cho nền kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề đánh giá đầy đủ hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ hiện vẫn ch−a đ−ợc quan tâm một cách thiết thực. Nguyên nhân chủ yếu, một phần do tầm quan trọng hiện hữu, không thể phủ nhận của hệ thống chợ đối với hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế. Phần khác, các ban quản lý chợ, cũng nh− các cơ quan quản lý Nhà n−ớc cũng ch−a chú trọng đến việc đánh giá hiệu quả đầu t− chợ do tính chất đầu t−, quản lý chợ. Vì vậy, đề tài đ−ợc nghiên cứu nhằm xác định những cơ lý luận về hiệu quả đầu t− và trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển h thống chợ ở n−ớc ta
Đề tài đã hệ thống hoá và làm rõ những cơ sở lý luận về KCHTTM và hiệu quả đầu t− phát triển KCHTTM (hệ thống chợ), từ khái niệm về KCHTTM, hiệu quả đầu t−, các tiêu chí và ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả, đến những đặc tr−ng riêng của chợ và những yếu tố ảnh h−ởng đến hiệu quả đầu t− phát triển chợ. Qua đó cho thấy, hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ chịu sự tác động t−ơng tác của nhiều yếu tố tổng hợp trong quá trình phát triển của nền kinh tế. Hiệu quả đầu t− phát triển chợ không chỉ đ−ợc đánh giá từ góc độ của nhà đầu t−, mà còn từ góc độ của nền kinh tế. Trong đó, hiệu quả đầu t− từ góc độ của nền kinh tế có ý nghĩa quan trọng và chính là cơ sở để Nhà n−ớc gia tăng đầu t− vào hệ thống chợ. Việc đánh giá hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ dựa trên các tiêu chí và ph−ơng pháp đòi hỏi phải có những hệ thống số liệu chi tiết và phải đ−ợc tập hợp một cách có hệ thống.
Đề tài đã phân tích thực trạng đầu t− phát triển hệ thống chợ ở n−ớc ta trong những năm vừa qua, cũng nh− những thuận lợi và bất cập trong các chính sách đầu t−, quản lý chợ của Nhà n−ớc. Đồng thời, đề tài đã tiến hành khảo sát hệ thống chợ tại tỉnh Hà Nam, trên cơ sở đó tập hợp các thông tin t− liệu để vận dụng ph−ơng pháp đánh giá hiệu quả đầu t− phát triển chợ từ hai góc độ: Hiệu quả tài chính và hiệu quả linh tế xã hội của chợ. Thực tế cho thấy, hiệu quả tài chính chợ th−ờng không cao và mặc dù có khả năng nâng cao, nh−ng không nhiều do những hạn chế mang tính đặc tr−ng việc quản lý,
khai thác cơ sở vật chất của hệ thống chợ. Tuy nhiên, từ góc độ nền kinh tế, hiệu quả kinh tế – xã hội của chợ là khá lớn và cần đ−ợc phát huy, nhất là về ph−ơng diện giải quyết việc làm và thu nhập cho lao động tại các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ, kết hợp với phân tích xu h−ớng phát triển hệ thống chợ nở n−ớc ta trong những năm tới, đề tài đã xây dựng các quan điểm và ph−ơng h−ớng đầu t− phát triển chợ nhằm nâng cao hiệu quả đầu t−. Bên cạnh đó, để nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển chợ trong những năm tới, nhà n−ớc cần tập trung thực hiện những giải pháp đồng bộ từ việc qui hoạch, tổ chức thực hiện qui hoạch, đến việc thực hiện các chính sách đầu t−, quản lý đầu t− và nhất là tổ chức quản lý hoạt động khai thác, sử dụng cơ sở vật chất chợ đã đ−ợc đầu t−.
Với những kết quả đạt đ−ợc, đề tài hy vọng sẽ góp phần tăng c−ờng thực hiện việc đánh giá hiệu quả đầu t− tại các chợ, cũng nh− thực hiện yêu cầu nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ ở n−ớc trong những năm tới. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ không tránh khỏi những hạn chế. Chúng tôi mong nhận đ−ợc các ý kiến trao đổi và góp ý của các nhà khoa học, các nhà quản lý và các cán bộ trực tiếp quản lý chợ...để kết quả nghiên cứu của đề tài đ−ợc hoàn thiện hơn và qua đó góp phần vào thực hiện chủ tr−ơng của Chính phủ về nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển hệ thống chợ ở n−ớc ta hiện nay.
Ban chủ nhiệm xin chân thành cảm ơn Vụ Kế hoạch - Đầu t−, Viện Nghiên cứu Th−ơng mại đã tin t−ởng và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi thực hiện đề tài này, cảm ơn Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc đã hỗ trợ chúng tôi tiếp cận các vấn đề thực tiễn trong quá trình nghiên cứu đề tài, cảm ơn các công tác viên trong và ngoài Viện đã tham gia thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Bộ Th−ơng mại
Viện nghiên cứu th−ơng mại
Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ
Mã số: 2004-78-020