khoảng 3% trong cả giai đoạn 2006 – 2010, bằng một nửa so với tốc độ tăng 6% trong giai đoạn 1999 – 2004, t−ơng ứng với số l−ợng chợ tăng thêm là 1.395 chợ trên phạm vi cả n−ớc.
b/ Ph−ơng h−ớng đầu t− phát triển chợ theo vùng:
Phù hợp với xu h−ớng gia tăng các hoạt động th−ơng mại và trình độ mua sắm của thị tr−ờng trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 và các năm tiếp theo, ph−ơng h−ớng chung trong đầu t− phát triển chợ theo vùng nh− sau:
+ Tại vùng Đông Nam Bộ, số l−ợng chợ tăng thêm khoảng 190 chợ. + Tại vùng Đồng bằng sông Hồng, số l−ợng chợ tăng thêm là 275 chợ. + Tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long Hồng, số l−ợng chợ tăng thêm là 280 chợ
+ Tại vùng Duyên hải Miền Trung, số l−ợng chợ tăng thêm là 154 chợ + Tại vùng Đông Bắc, số l−ợng chợ tăng thêm là 210 chợ
+ Tại vùng Bắc Trung Bộ, số l−ợng chợ tăng thêm là 199 chợ + Tại vùng Tây Nguyên, số l−ợng chợ tăng thêm là 48 chợ + Tại vùng Tây Bắc, số l−ợng chợ tăng thêm là 39 chợ
c/ Ph−ơng h−ớng đối với các thành phần kinh tế đầu t− phát triển hệ thống chợ:
Những ph−ơng h−ớng chủ yếu đối với các thành phần kinh tế tham gia đầu t− vào hệ thống chợ, bao gồm:
1) Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t− vào các chợ dân sinh tại các khu đô thị, các khu công nghiệp để cung cấp hàng hoá giá rẻ cho ng−ời có thu nhập trung bình, thu nhập thấp.
2) Khuyến khích các doanh nghiệp trong n−ớc tăng c−ờng đầu t− đồng bộ và hiện đại hoá các chợ đầu mối trên cơ sở nghiên cứu và áp dụng công nghệ logistics một cách phù hợp với năng lực đầu t− và khả năng vận hành, khai thác.
1) Tính tổng mức LCHHBLXH dự kiến vào năm 2010 và 2015;
2) Tính mức l−u chuyển qua hệ thống chợ theo tỷ lệ đã dự báo trong xu h−ớng chiếm lĩnh thị phần; lĩnh thị phần;
3) Tính tốc độ tăng LCHH qua chợ (tốc độ này t−ơng ứng với tốc độ tăng năng lực phục vụ); phục vụ);