Các giải pháp trong khâu tổ chức, quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động của chợ

Một phần của tài liệu 192 Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ) (Trang 81 - 83)

4) Dự kiến tốc độ tăng năng lực phục vụ của các chợ hiện có, phần tăng thêm còn lại sẽ đòi hỏi xây dựng cơ sở mới với qui mô công suất phục vụ t−ơng đ−ơng.

3.3.3. Các giải pháp trong khâu tổ chức, quản lý Nhà n−ớc đối với hoạt động của chợ

hoạt động của chợ

Để đảm bảo tính hiệu quả của đầu t− phát triển KCHTTM và hệ thống chợ, bên cạnh các chính sách thu hút các nhà đầu t−, tạo điều kiện thuận lợi thực hiện đầu t− phát triển KCHTTM còn phải có các chính sách đảm bảo khả năng sử dụng KCHTTM, nếu không công suất sử dụng và hiệu quả đầu t− KCHTTM sẽ rất hạn chế.

Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả đầu t− phát triển chợ liên quan đến công tác tổ chức, quản lý Nhà n−ớc đối với chợ, bao gồm:

(1) Tăng c−ờng công tác quản lý Nhà n−ớc đối với các chợ trên cơ sở:

+ Xác định đúng các mục tiêu quản lý Nhà n−ớc đối với chợ và các loại chợ có qui mô khác nhau, tại các vùng khác nhau. Đây là cơ sở để tách bạch rõ quan hệ quản lý về chợ giữa Nhà n−ớc với tổ chức quản lý chợ với t− cách là một đơn vị kinh tế.

+ Xây dựng nội dung quản lý Nhà n−ớc đối với các loại chợ, cấp độ chợ và theo địa bàn theo h−ớng tách bạch rõ quan hệ quản lý về chợ giữa Nhà n−ớc với tổ chức quản lý chợ.

+ Nghiên cứu đổi mới các hình thức và ph−ơng thức quản lý Nhà n−ớc đối với chợ phù hợp với những nét đặc thù của chợ của đơn vị quản lý chợ và trên cơ sở xác định đúng mối quan hệ giữa Nhà n−ớc với các đơn vị quản lý chợ hay doanh nghiệp kinh doanh chợ.

(2) Đổi mới và nâng cao khả năng thực thi của các chính sách liên quan đến sử dụng, khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật chợ:

Cũng giống nh− các loại hình KCHTTM khác, việc quản lý và sử dụng, cơ sở vật chất của chợ sẽ tạo ra nguồn thu và mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, chính sách khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật của chợ phải đạt đ−ợc hai yêu cầu cơ bản: Một là, không mâu thuẫn với chính sách thu hút th−ơng nhân tham gia kinh doanh trong hệ thống chợ; Hai là, phù hợp với chính sách thu hút vốn đầu t− xã hội vào việc xây dựng chợ. Do đó, các chính sách liên quan

đến sử dụng, khai thác cơ sở vật chất chợ cần đ−ợc đổi mới và nâng cao khả năng thực thi theo h−ớng:

+ Qui định rõ các ph−ơng thức khai thác cơ sở vật chất chợ phù hợp với các đối t−ợng để đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu t− cũng nh− đảm bảo nguồn thu cho các chợ. Các ph−ơng thức khai thác cơ sở vật chất chợ có thể đ−ợc thực hiện bao gồm: 1)Bán quyền sử dụng diện tích kinh doanh trên chợ trong thời gian t−ơng đối dài cho các hộ kinh doanh. Đây là ph−ơng thức khai thác cơ sở vật chất của chợ phù hợp với yêu cầu huy động vốn đầu t− xây dựng chợ. Tuy nhiên, ph−ơng thức này nên áp dụng đối với các chợ có qui mô lớn (loại I) và đối với các hộ kinh doanh có khả năng về vốn, có khả năng mở rộng kinh doanh và thu hồi vốn; 2) Cho thuê diện tích kinh doanh trên chợ trong từng năm. Đây là ph−ơng thức khai thác cơ sở vật chất của chợ phù hợp với với khả năng về vốn của các hộ kinh doanh nhỏ, do đó, có thể áp dụng đối với các chợ có qui mô loại II và áp dụng đối với các hộ kinh doanh hạn chế về vốn nh−ng có nhu cầu kinh doanh th−ờng xuyên trên chợ và có khả năng mở rộng kinh doanh; 3) Cho thuê diện tích kinh doanh trên chợ theo tháng, quí. Ph−ơng thức này có thể áp dụng đối với các chợ có qui mô loại III và áp dụng đối với các hộ mới gia nhập vào hoạt động kinh doanh tại các chợ, hoặc bị hạn chế lớn về vốn hoặc ch−a xác định công việc kinh doanh trên chợ là nghề nghiệp có thể theo đuổi lâu dài; 4) Thu lệ phí chợ, ph−ơng thức này chỉ thích hợp đối với các hộ mới gia nhập vào hoạt động kinh doanh tại các chợ, những ng−ời sản xuất nhỏ, những ng−ời bán hàng rong, những ng−ời buôn bán tranh thủ thời gian rỗi,… Tuy nhiên, đây là các nhóm đối t−ợng khá phổ biến ở mọi khu vực chợ. Do đó, ph−ơng thức này có thể áp dụng đối với mọi loại chợ có qui mô khác nhau, ở cả khu vực thị xã và nhất là các vùng nông thôn.

+ Qui định các mức thu phù hợp với các đối t−ợng để đảm bảo khả năng thu hồi vốn đầu t− cũng nh− đảm bảo nguồn thu cho các chợ trên địa bàn tỉnh. Mức thu cần đ−ợc đ−a ra trên cơ sở: 1) Qui mô vốn đầu t− ban đầu, tuổi thọ công trình và mức khấu hao hàng năm có tính đến sự hỗ trợ của Nhà n−ớc nhằm phát triển hoạt động kinh doanh, thúc đẩy các quá trình kinh tế xã hội trên địa bàn và trình độ văn minh th−ơng nghiệp chợ; 2) Đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội của các chợ trên từng địa bàn cụ thể để qui định khung giá bán, cho thuê và mức lệ phí cần thu; 3) Phù hợp với ph−ơng thức khai thác cơ sở vật chất chợ.

+ Qui định về sử dụng nguồn thu từ khai thác cơ sở vật chất kỹ thuật của các chợ theo h−ớng: 1) Đối với khoản thu do bán hay cho thuê diện tích kinh doanh trên chợ và các khoản thu nhờ việc tổ chức các dịch vụ có thu khác từ các hộ kinh doanh hay các khách hàng của họ nên giải quyết theo h−ớng gộp chung lại và thu trên số hộ kinh doanh để đảm bảo sự thống nhất

trong việc thực hiện mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh trên chợ đ−ợc thuận tiện; 2) Nhà n−ớc có thể qui định khung giá cho các hoạt động có thu của đơn vị quản lý chợ. Trên cơ sở đó, đơn vị quản lý chợ có thể xây dựng mức thu trên hộ kinh doanh hay trên diện tích kinh doanh tuỳ theo thoả thuận, cam kết của đơn vị quản lý chợ đối với các hộ kinh doanh về việc đảm bảo các dịch vụ hỗ trợ bán hàng cho họ; 3) Tổng các khoản thu từ việc khai thác cơ sở vật chất chợ của đơn vị quản lý chợ đ−ợc phân bổ cho các khoản: Khấu hao tài sản, quĩ phát triển chợ, quĩ l−ơng cho lực l−ợng quản lý chợ, các chi phí hành chính khác và lợi nhuận.

Trên cơ sở cân đối tài chính cụ thể và các ph−ơng án đầu t− nhằm tăng mức thu của đơn vị quản lý chợ (mức thu đó phải đ−ợc các hộ kinh doanh chấp nhận), cấp quản lý có thể xem xét, đánh giá để đ−a ra quyết định hỗ trợ thông qua các khoản trợ cấp th−ờng xuyên và không th−ờng xuyên.

(3) Tăng c−ờng công tác đào tạo cán bộ thực thi công tác tổ chức và quản lý chợ:

Đối với những ng−ời làm công tác quản lý Nhà n−ớc về chợ: Một mặt,

Nhà n−ớc cần nhanh chóng cụ thể hoá những mục tiêu, nội dung và hình thức, ph−ơng thức quản lý Nhà n−ớc về chợ, mặt khác, lập kế hoạch th−ờng xuyên mở các lớp, các khoá học bồi d−ỡng kiến thức thức về quản lý chợ cho các đối t−ợng này.

Đối với những ng−ời quản lý chợ, Nhà n−ớc cần đ−a ra những h−ớng dẫn cơ bản về các vấn đề có liên quan đến việc tổ chức và quản lý chợ nh− các mục tiêu cơ bản của Nhà n−ớc đối với các chợ, các nội dung quản lý Nhà n−ớc về chợ. Đồng thời, biên soạn và cung cấp cho họ những tài liệu h−ớng dẫn về tổ chức và quản lý chợ.

Một phần của tài liệu 192 Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thương mại (hệ thống chợ) (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)