5. Nội dung nghiên cứu của đề tà
1.1.1. Khái niệm và các loại hình KCHTTM
1.1.1.1. Các khái niệm
+ Tiếp cận khái niệm KCHTTM: Cơ sở hạ tầng – KCHT - KCHTTM
Kết cấu hạ tầng th−ơng mại là những nền tảng vật chất- kỹ thuật để thực hiện hoạt động th−ơng mại của các chủ thể kinh tế bao gồm các doanh nghiệp và cá nhân.
+ Tiếp cận khái niệm hiệu quả đầu t− KCHTTM: Kết quả đầu t− – Tài sản cố định đ−ợc huy động và năng lực phục vụ tăng thêm – Hiệu quả đầu t−
Kết quả của hoạt động đầu t− KCHTTM đ−ợc đo bằng khối l−ợng vốn đầu t− thực hiện hay là tổng số tiền đã chi cho công tác xây lắp, mua sắm thiết bị và các chi phí khác. Kết quả của hoạt động đầu t− KCHTTM đ−ợc thể hiện thành tài sản cố định đ−ợc huy động và năng lực phục vụ tăng thêm
Hiệu quả đầu t− là quan hệ so sánh giá trị kinh tế, xã hội đ−ợc tạo ra nhờ phát huy tác dụng của kết quả đầu t− và chi phí phải bỏ ra để có kết quả đầu t− đó trong một thời kỳ nhất định. Trong đó, giá trị kinh tế xã hội không chỉ đơn thuần là lợi nhuận hay khoản tiền thu đ−ợc, mà còn bao gồm các giá trị kinh tế xã hội khác.
1.1.1.2. Các loại hình kết cấu hạ tầng th−ơng mại
+ Các loại hình KCHTTM phân theo các hoạt động th−ơng mại: Với một hay một số hoạt động th−ơng mại sẽ có những loại hình KCHTTM t−ơng ứng.
+ Các loại KCHTTM phục vụ cho hoạt động mua bán hàng hoá: 1) Chợ, siêu thị, cửa hàng, cửa hiệu…; 2) Sàn giao dịch hay sở giao dịch hay các cơ sở hội chợ th−ơng mại.
+ Các loại chợ: Phù hợp với nghiên cứu về hiệu quả đầu t− phát triển chợ, Đề tài tập trung vào các tiêu thức phân loại cơ bản sau: 1) Phân loại chợ theo phạm vi hoạt động của chợ; 2) Phân loại chợ theo qui mô số điểm kinh doanh cố định; 3) Phân loại chợ theo tình trạng cơ sở vật chất chợ.