0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Đánh giá thực trạng đầu t− xây dựng chợ

Một phần của tài liệu 192 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI (HỆ THỐNG CHỢ) (Trang 41 -43 )

7, Đông Nam Bộ 8, ĐB Sông Cửu Long

2.1.3. Đánh giá thực trạng đầu t− xây dựng chợ

Thực trạng gia tăng số l−ợng chợ và thực trạng huy động vốn đầu t−

xây dựng ở n−ớc ta trong những năm vừa qua cho thấy hoạt động đầu t− xây dựng chợ đã có nhiều chuyển biến tích cực nh−:

+ Chính sự gia tăng nhanh số l−ợng chợ một cách tự phát trong giai đoạn 1993 – 1999 đã thu hút đ−ợc sự quan tâm đầu t− của Nhà n−ớc và các thành phần kinh tế. Từ đó, hoạt động đầu t− xây dựng chợ tại các địa ph−ơng trong những năm sau đó, đặc biệt là từ sau năm 2002 đến nay đã đ−ợc thúc đẩy ngày càng mạnh mẽ hơn và trở thành một trong những h−ớng quan trọng trong hoạt động đầu t− của nền kinh tế.

+ Trong giai đoạn 1999 – 2002, xu h−ớng xã hội hoá trong hoạt động đầu t− chợ đã đ−ợc khẳng định, các nguồn vốn huy động từ các thành phần kinh tế đã góp phần gia tăng hoạt động đầu t− xây chợ. Chẳng hạn, tại Hà Nội, trong 2 năm 2000 – 2002 đã huy động 132.542 triệu động cho đầu t−

xây dựng chợ, trong đó vốn Ngân sách hỗ trợ là 73.326 triệu đồng, chiếm 55,32%, còn lại là huy động từ các nguồn vốn khác. Đến năm 2004, Hà nội tiếp tục triển khai 21 dự án xây dựng, cải tạo và nâng cấp chợ với tổng mức đầu t− là 184.714 triệu đồng, trong đó nguồn vốn Ngân sách hỗ trợ là 16.720 triệu đồng, chỉ còn chiếm 9,05%. T−ơng tự, TP Hồ Chí Minh đã đầu t− 636,3 tỷ đồng cho xây dựng chợ, trong đó vốn Ngân sách là 135,6 tỷ đồng, chiếm 21,3%. Hơn nữa, nhiều công trình chợ tại TP Hồ Chí Minh đã hoàn toàn không có vốn hỗ trợ từ Ngân sách của Thành phố.

+ Hoạt động đầu t− xây dựng chợ đã phát triển theo h−ớng mở rộng, nâng cao qui mô và hiện đại hoá các hoạt động th−ơng mại trên chợ. Xu h−ớng này đã đ−ợc phát triển mạnh từ sau năm 2002 đến nay. Những chợ có qui mô vốn đầu t− trên, d−ới 100 tỷ đồng đã đ−ợc thực hiện ở các vùng có điều kiện phát triển kinh tế nh− TP Hồ Chí Minh, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long, Hà Nội, Tây Nguyên,...

Tuy nhiên, bên cạnh những chuyển biến tích cực trên đây, hoạt động đầu t− xây dựng ở n−ớc ta trong những năm vừa qua vẫn bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu phát triển, nh−:

+ Hoạt động đầu t− xây dựng chợ ch−a theo kịp nhu cầu gia tăng các hoạt động th−ơng mại trong nền kinh tế nói chung và nhu cầu phát triển chợ nói riêng. Điều này đ−ợc thể hiện, tr−ớc hết là việc thực hiện vốn đầu t− xây dựng chợ ch−a kịp thời với xu h−ớng gia tăng số l−ợng chợ trong giai đoạn 1993 – 1999. Tiếp đến là công tác qui hoạch chợ, đến năm 1999, trên cả n−ớc vẫn có tới 25,68% số chợ ch−a đ−ợc qui hoạch, trong đó cao nhất là tại vùng Tây Nguyên (38,84%), tiếp đến là vùng Tây Bắc (33,48%), vùng Đồng bằng Sông Hồng (33,13%), vùng Đông Bắc (30,60%) Đồng bằng sông Cửu Long (27,24%). Các vùng khác tuy có tỷ lệ chợ ch−a đ−ợc qui hoạch thấp hơn mức chung của cả n−ớc, nh−ng thấp nhất cũng là 15,57% (vùng Bắc Trung Bộ) và 14,25% (vùng Duyên hải Miền Trung). Công tác qui hoạch phát triển chợ tại các tỉnh chỉ thực sự diễn ra mạnh mẽ từ khi có Nghị định 02/2003/NĐ-CP ngày 14/1/2003 của Chính phủ. Tuy nhiên tính đến hết năm 2005, theo báo cáo của Vụ Chính sách thị tr−ờng trong n−ớc, số tỉnh đã hoàn thành qui

hoạch chợ cũng ch−a đ−ợc triển khai kịp thời. Việc tổ chức thiết kế xây dựng dựng chợ ch−a đ−ợc quan tâm đúng mức.

Thứ hai, việc bố trí, phân bổ vốn đầu t− xây dựng chợ ở các địa ph−ơng cũng không kịp thời, ch−a đủ so với nhu cầu đầu t−. Thậm chí, tại các tỉnh, thành phố có điều kiện phát triển kinh tế, có khả năng huy động vốn đầu t−

xây dựng chợ từ Ngân sách Nhà n−ớc và từ các thành phần kinh tế, nh−ng cũng ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu vốn cho xây dựng chợ. Kết quả điều tra cho thấy tình trạng chợ lều quán, chợ ngoài trời vẫn còn phổ biến ở tất cả các vùng trong cả n−ớc. Đồng thời, cơ sở vật chất – kỹ thuật của các chợ, nhất là chợ qui mô nhỏ còn sơ sài, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu mua bán, đảm bảo vệ sinh môi tr−ờng, vệ sinh thực phẩm. Sau khi có Nghị định 02, mặc dù vốn đầu t− xây dựng chợ đã tăng lên đáng kể, nh−ng trong tổng số 501 chợ đ−ợc đầu t− mới, số chợ ch−a hoàn thành do thiếu vốn là 133 chợ, chiếm 26,5%.

+ Vốn hỗ trợ đầu t− xây dựng chợ từ Ngân sách Nhà n−ớc Trung −ơng và địa ph−ơng vẫn còn hạn hẹp, do đó, chủ yếu đ−ợc dành cho các chợ đầu mối nông sản, chợ qui mô lớn và chợ tại các vùng khó khăn. Mặc dù, xét theo quan điểm hỗ trợ, đây là một chủ tr−ơng đúng đắn. Tuy nhiên, trong diều kiện hoạt động đầu t− xây dựng chợ vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu phát triển các hoạt động th−ơng mại vẫn còn phổ biến ở các địa ph−ơng trong cả n−ớc, Nhà n−ớc cần phải tăng tỷ lệ huy động vốn từ Ngân sách để hỗ trợ cho hoạt động đầu t− xây dựng chợ.

+ Tuy vốn đầu t− xây dựng chợ trong những năm gần đây đã tăng lên đáng kể, nh−ng mới chủ yếu đáp ứng đ−ợc nhu cầu xây lắp công trình chợ, trong khi vốn để duy trì hoạt động th−ờng xuyên của chợ ch−a đ−ợc chú trọng trong các ph−ơng án đầu t−, cũng nh− khi đ−a các công trình chợ vào khai thác. Đây là một trong những hạn chế lớn gây ảnh h−ởng đến khả năng khai thác cơ sở vật chất và các hoạt động của chợ sau khi kết thúc đầu t−.

Một phần của tài liệu 192 NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI (HỆ THỐNG CHỢ) (Trang 41 -43 )

×