Bớc 1: Sau khi Luật ngân sách nhà nớc đợc ban hành và trớc khi cĩ thơng t 14/ TC/ NSNN của Bộ Tài chính ngày 28/03/

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 79 - 82)

- Tơm Tấn 46.650 36.440 10.210 Sản lơng khai thácTấn120.00095.00025

3.4.1-Bớc 1: Sau khi Luật ngân sách nhà nớc đợc ban hành và trớc khi cĩ thơng t 14/ TC/ NSNN của Bộ Tài chính ngày 28/03/

t: Nguồn thu điều tiết cho ngân sách xã.

3.4.1-Bớc 1: Sau khi Luật ngân sách nhà nớc đợc ban hành và trớc khi cĩ thơng t 14/ TC/ NSNN của Bộ Tài chính ngày 28/03/

cĩ thơng t 14/ TC/ NSNN của Bộ Tài chính ngày 28/03/1997

Đây cĩ thể đợc xem là bớc thể nghiệm cĩ tính chất chủ động của tỉnh Minh Hải trong việc quán triệt các nguyên tắc chỉ đạo của Luật ngân sách trong điều kiện mà các văn bản hớng dẫn của Bộ Tài chính cha ban hành kịp nhng năm ngân sách1997 đang đến gần kề. Ngày 04/12/ 1996, Chủ tịch UBND tỉnh Minh Hải, sau

khi đợc hội đồng nhân dân tỉnh chấp nhận tờ trình, đã ký Quyết định số 1177/QĐ- UB ban hành quy định tạm thời về các nguồn thu, chi của ngân sách xã, phờng, thị trấn. Đến khi cĩ nghị định 87/CP và thơng t 14/ NSNN của Bộ Tài chính, điều đáng nĩi là các quy định nĩi trên rất sát với các văn bản hớng dẫn thi hành và phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng.

Kết quả thu, chi ngân sách xã 3 tháng dầu năm 1997 của tỉnh Cà Mau (tức là từ ngày 1/1/ 1997-thời điểm tách tỉnh Minh Hải ra làm hai tỉnh- đến trớc khi thực hiện Thơng t 14TC/NSNN của Bộ Tài chính ngày 28/03/1997 hớng dẫn quả lý thu, chi ngân sách xã, thị trấn, phờng) nh sau:

a/ Thu ngân sách xã

Tổng thu ngân sách xã đạt 4.746.271.824 đồng, chiếm 30% kế hoạch; trong đĩ:

- Thu ngân sách đạt 4.193.663.000 đồng, chiếm 29,6% kế hoạch ngân sách năm. trong đĩ:

+ Thu 100%: 2.703.507.000 đồng loại phần thu kết d ngân sách thì cĩ1.077.359.000 chiếm 29,6% kế hoạch ngân sách năm, chiếm 56,9% tổng số thu ngân sách ở quý I. Các huyện cĩ số thu 100% (thu kết d ngân sách năm) lớn hơn 22% nh: Thới Bình, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, Ngọc Hiển.

+ Thu phân chia theo tỷ lệ giữa ngân sách cấp tỉnh, ngân sách huyện và ngân sách xã: 906.279.000 đồng chiếm 12,9% kế hoạch ngân sách năm

+ Thu trợ cấp từ ngân sách cấp trên: 583.877.000 đồng đạt 21,7% kế hoạch ngân sách năm chiếm 12,28% tổng thu ngân sách. Các huyện cĩ nguồn trợ cấp lơn hơn 13% nh: Cái Nớc, Đầm Dơi (đã loại phần trợ cấp của huyện, và phân điều tiết của năm 1996 chuyển sang).

- Thu ngồi ngân sách là 522.607.996 đồng gồm vay ngân sách cấp trên 298 triệu, thu khác là 253 triệu đồng. Số thu trong ngân sách là 4.193.663.828 đồng trong đĩ thu 100% là 2.703.507.615 đồng, thu trợ cấp là 583.877.000 đồng, nguồn thu điều tiết chỉ đạt 906.279.213 đồng chiếm 12,9%, trong khi đĩ hầu hết các huyện cĩ nguồn thu điều tiết cho xã chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách. Vì thế cần cĩ biện pháp tăng cờng chỉ đạo thực hiện nguồn thu này, trớc mắt những địa phơng cha cĩ thời vụ cần tập trung chỉ đạo sử lý tồn đọng thuế sử dụng đất nơng nghiệp (cây lâu năm, nuơi trồng thủy sản), nhà đất... (xem tình hình thu và tỷ lệ phân chia cho ngân sách xã, phờng, thị trấn ở biểu 3.4, 3.5)

b/ Chi ngân sách xã

Tổng chi đạt 3.714.975.000 đồng, chiếm 26% kế hoạch ngân sách năm. - Chi trong ngân sách: 3.364.781.102 đồng chiếm 23% kế hoạch năm, trong đĩ:

+ Chi sự nghiệp: 176.426.000đồng đạt 26,8% kế hoạch ngân sách. + Chi định suất cán bộ xã là: 810.058.000đồng đạt 16,1% kế hoạch.

ấp là: 241.431.350 đồng đạt 8,9% kế hoạch. + Chi cho bộ máy xã: 2.012.000.000 đồng đạt 30% kế hoạch. +Chi đầu t phát triển: 119 triệu đạt 11,9% kế hoạch.

Nhìn chung số chi các mục đều đạt tỷ lệ tơng đối, cân đối đợc với số thu ngân sách. Nhng một số huyện chi cha bám theo kế hoạch chặt chẽ nên khơng đảm bảo đợc các mục tiêu chủ yếu trong khi các mục chi khác đạt tỷ lệ khá cao so với kế hoạch.

Một vài huyện chi tổng số ít nhng đảm bảo đợc các mục chi chủ yếu nh: Thới Bình tổng chi 582 triệu trong đĩ cĩ156 triệu chi chi sinh hoạt phí cán bộ xã, 52 triệu trả khốn hoạt động cho ấp, tơng tự cĩ các huyện Trần Văn Thời, Cái Nớc, Đầm Dơi.

+ Việc chi tạm ứng cịn khá lớn, gây khĩ khăn cho kế tốn trong việc theo dõi và thu hồi, quỹ khơng tập trung cho kế hoạch chi.

(Tình hình chi ngân sách xã, phờng, thị trấn ở Cà Mau đợc thể hiện ở biểu 3.5). Thời gian cịn quá ngắn để đủ đa ra đợc một đánh giá đối với một cơ chế mới về tổ chức quản lý thu, chi ngân sách xã; đặc biệt là trong tình hình mới thực hiện việc chia tách tỉnh, nhng những tín hiệu đầu tiên cho thấy xã đã bớc đầu thấy đợc tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển ngân sách xã thành một cấp ngân sách quan trọng trong hệ thống ngân sách nhà nớc; thu và chi đợc tổ chức và quản lý chặt chẽ và chủ động hơn rất nhiều (biểu hiện qua tổng số thu ngân sách xã lớn hơn tổng số chi ngân sách xã), khơng cịn xảy ra nợ sinh hoạt phí của cán bộ xã, chấm dứt tình trạng xâm tiêu, chiếm dụng tiền thuế để chi cho ngân sách xã. Đặc biệt trong cơ cấu ngân sách xã đã dành ra đợc 50% số thu về phí bến bãi, phố chợ,... để đầu t lại cho các loại cơng trình này, bớc đầu đã làm thay đổi phần nào bộ mặt của nơng thơn.

Biểu 3.4- Tổng hợp báo cáo quyết tốn thu ngân sách quý i Năm 1997

đơn vị tính: Nghìn đồng Tên đơn vị

Nội dung Tổng thu Thới bình U minh t. văn thời Cái n-ớc đầm dơi hiểnNg.

Tổng thu 4.746.271 746.563 245.692 1.034.650 701.915 1.376.740

Thu trong ngân sách 4.193.663 746.563 197.692 1.024.312 344.075 1.376.740 640.709 Nguồn thu 100% 2.703.507 451.038 97.157 581.863 219.823 849.846 503.778

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 79 - 82)