Cơng tác quản lý ngân sách xã ở Minh Hải: kết quả đạt đợc và các mặt hạn chế.

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 30 - 35)

NƠNG THƠN MớI ở MINH Hả

2.2.2- Cơng tác quản lý ngân sách xã ở Minh Hải: kết quả đạt đợc và các mặt hạn chế.

Xuất phát từ nhu cầu phải cĩ lơng thực, thực phẩm và các trang thiết bị cần thiết để nuơi dỡng quân dân du kích địa phơng trong thời kỳ kháng chiến, các Đảng bộ cơ sở sản xuất tự túc, huy động đĩng gĩp của nhân dân để nuơi quân tại chỗ, về sau đợc bổ sung bằng nguồn thu một phần thuế đảm phụ. Kể từ đĩ coi ngân sách xã tỉnh Minh Hải đợc hình thành và tồn tại đến ngày nay.

Trải qua mỗi giai đoạn khác nhau, ngân sách xã cĩ những hình thức, vai trị đặc điễm khác nhau. Nghiên cứu ngân sách xã trong giai đoạn kinh tế thị trờng cĩ sự quản lý của nhà nớc cho ta thấy bức tranh hiện thực về ngân sách xã, nhằm giúp nhanh chĩng hồn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã thích ứng với quy luật vận hành của cơ chế thị trờng phù hợp với luật ngân sách nhà nớc, phát huy vai trị ngân sách xã trong xây dựng và phát triển nơng thơn mới.

Để từng bớc đổi mới cơ chế quản lý ngân sách cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng, nhà nớc ban hành Nghị quyết số 186/ HĐBT ngày 27/7/1989 về sửa đổi phân cấp ngân sách cho địa phơng và tiếp đĩ ban hành quyết định 168/HđBT ngày 16/5/1991 bổ sung sửa đổi một số điểm của nghị quyết 186.

Hai văn bản này đã khẳng định tầm quan trọng của nhiệm vụ quản lý ngân sách, coi đây là nhiệm vụ hàng đầu của chính quyền địa phơng các cấp, xác định rõ trách nhiệm của từng cấp chính quyền về quản lý tài chính ngân sách nhà nớc, phân giao ngân sách tỉnh, huyện, xã chung vào ngân sách địa phơng và giao cho UBND tỉnh tự quy định cụ thể nội dung thu chi quản lý theo các nguyên tắc thống nhất và phù hợp với chế độ chung.

Ngày 20/03/1996 Quốc hội nớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khố IX kỳ họp thứ 9 đã thơng qua luật ngân sách nhà nớc. Đây là một bớc pháp chế hố quan trọng nền tài chính quốc gia phù hợp với cơ chế thị trờng.

Bộ Tài chính đã phát hành hai văn bản cĩ tính chất hớng dẫn địa phơng tự đổi mới trong quá trình tự củng cố và tăng cờng cơng tác quản lý ngân sách xã: cơng văn số 75-TC /NSNN ngày 30/10 /1989 về quản lý ngân sách xã trong tình hình mới và cơng văn 35-TC /NSNN ngày 14 /05 /1989 hớng dẫn về kế tốn ngân sách xã.

Hai văn bản này bớc đầu đã xác lập đợc một số quan điểm mới và hình thành hai nội dung thu, chi mới cho phù hợp với cơ chế thị trờng, trớc hết, đối với việc quản lý và khai thác nguồn thu. Về thu, để cĩ căn cứ chỉ đạo cơng tác khai thác, nuơi dỡng các nguồn thu, đã khẳng định những mơ hình từng loại xã nh: xã kinh tế nơng nghiệp, xã kinh tế nơng nghiệp kết hợp với một số ngành nghề khác, xã kinh tế phát triển tồn diện nơng cơng thơng. Tiếp đĩ, trong nhiệm vụ chi, các

khoản chi thờng xuyên và khơng thờng xuyên đợc nhận thức gần với nội dung chi tích luỹ và tiêu dùng và phân định phạm vi trách nhiệm quản lý cụ thể. Nội dung quản lý ngân sách xã cũng đa ra một số biện pháp tình thế nh: khốn thu, khốn chi cho xã, điều tiết nguồn thu cho xã, giảm dần sự trợ cấp, thực hiện biện pháp trợ cấp cĩ mục tiêu nhằm khai thác tiềm năng ở xã.

Riêng đối với tỉnh Minh Hải, cĩ hai văn bản gắn với quá trình đổi mới quản lý ngân sách xã đợc ghi nhận là:

- Chỉ thị số 02 /CT-UB ngày 02/04/1991 của UBND tỉnh về tăng cờng cơng tác quản lý ngân sách xã, phờng, thị trấn.

- Hớng dẫn số 06/TC-HD ngày 04/04/1991 của Sở Tài Chính - Vật giá cĩ h- ớng dẫn thi hành chỉ thị số 02 của UBND tỉnh.

Đến ngày 20/4/1994 Sở tài chính - Vật giá cĩ hớng dẫn số 07/HD.TCVG h- ớng dẫn một số điểm bổ sung sửa đổi hớng dẫn số 06 cho phù hợp với tình hình mới. Các văn bản này đã cụ thể hố các văn bản hớng dẫn của trung ơng cho phù hợp với các đặc điểm về kinh tế xã hội ở Minh Hải.

Các chủ trơng mới và các hớng dẫn quản lý cụ thể của Bộ, tỉnh đợc thực hiện cĩ kết quả nh sau:

Về TìNH HìNH THU NGÂN SáCH Xã 1- Nguồn thu cố định:

Theo thơng t hớng dẫn 06/TC.HD, thu cố định bao gồm:

- Thu lệ phí sử dụng mặt đất, mặt nớc các sơng hồ, kênh rạch, bến nớc, bến đị, bến tàu, nền chợ...

- Thu các khoản phạt của xử lý hành chính. - Thu hoa lợi cơng sản.

- Thu các khoản nhân dân tự nguyện đĩng gĩp. - Thu các khoản hố giá tài sản

- Hoa hồng của các đơn vị quốc doanh đĩng gĩp khi mua sản phẩm của địa phơng (nếu cĩ)

- Thu ngày cơng lao động cơng ích (phần của địa phơng) - Thu kết d ngân sách năm trớc.

- Các khoản thu khác ngân sách xã mà luật cho phép.

Cơng văn hớng dẫn số 07 /HD.TCVG ngày 20/04/1994 của Sở Tài Chính- Vật giá bổ sung thêm nguồn thu cố định cho xã nh sau:

- Những cơ sở mua bán nhỏ (nh nghề phụ gia đình) cố định hoặc lu động, hộ kinh doanh lu động, hộ kinh doanh thơng nghiệp rải rác ở nơng thơn, thuế cha cĩ điều kiện thì giao cho ngân sách thu.

- Loại sản xuất kinh doanh mới phát sinh, cha ổn định nh: cầu kéo, những dịch vụ khác... đợc thu cho ngân sách xã. Khi nào sản xuất kinh doanh ổn định, phát triển thành phổ biến phải giao lại cho cơ quan thuế quản lý thu.

- Mức thu tính theo nguyên tắc:

+ Loại sản xuất kinh doanh tính theo quy định của nhà nớc, lệ phí nào cha quy định thì báo về Sở Tài Chính-Vật giá để trình UBND tỉnh xét duyệt.

+ Hoa chi cĩ mức từ 100 đồng, 600 đồng, đến 1.000 đồng/ ngày.

Cơng văn hớng dẫn 06 của Sở Tài chính-Vật giá và cơng văn hớng dẫn số 07 sửa đổi bổ sung hớng dẫn 06 của Sở Tài chính Vật giá khơng hớng dẫn chi tiết các nguồn thu và mức thu, cho nên các xã vận dụng mỗi nơi mỗi khác, khơng theo chế độ thống nhất, và thực hiện thu khơng đồng đều ở các xã, thể hiện nh sau:

- Thu phí và lệ phí cĩ:

+ Lệ phí giấy tờ: giấy khai sinh, chứng nhận kết hơn, chứng nhận giấy tờ khác, mức thu từ 200đ đến 1.000đ/ giấy, khoảng 30% số xã cĩ thu nguồn này.

+ Chứng nhận trên hợp đồng kinh tế thu: 10.000đ/ 1 hợp đồng, chỉ cĩ một vài xã thu.

+ Cho thuê mặt bằng chợ, cĩ 3 cách tính: tiền thuê theo m2 chiếm chỗ tiền thu theo sạp bán hàng, tiền thuê tính theo đầu hộ kinh doanh. Các xã cĩ đầu t xây dựng chợ đều tổ chức thu.

+ Hoa chi: mức thu từ 200đ đến 1000đ/ngày, cĩ xã đấu thầu khốn thu cả năm hoặc từng tháng.

+ Bến đị ngang: khốn thu theo tháng, cĩ một số xã để cho các gia đình chính sách thu.

+ Phí y tế: thu ở các phịng mạch t, mức thu từ 50.000đ đến 60.000đ/tháng ở các huyện Hồng Dân, Vĩnh Lợi, Thới Bình, Trần Văn Thời, Đầm Dơi, cịn lại 6 huyện thị khác khơng thu.

+ Thu về cầu kéo: đây là khoản thu khá lớn từ 4 triệu đến 12 triệu đồng/ năm cho mỗi cầu kéo. ở một số xã huyện Đầm Dơi, U Minh, xã khốn cho các hộ đầu t xây dựng các cầu kéo xuồng, ghe qua đập và đợc thu phí. Nguồn thu này đến năm 1995 UBND tỉnh quyết định giao lại cho ngành thuỷ lợi thu và dùng vào việc tu bổ, sửa chữa đập, cống, thì sẽ đợc quản lý chặt chẽ và sửa chữa kịp thời hơn là giao nhiệm vụ này cho ngành thuỷ lợi. - Thu phạt hành chính: phần lớn là tiền phạt vi phạm trật tự an ninh xã hội, phạt vi phạm câu bắt cá giống vào thời điểm cấm.

- Thu hoa lợi cơng sản: chỉ cĩ thuê vuơng tơm ở một số huyện Đầm Dơi với mức khốn 7 triệu đồng/ năm cho 25 ha.

- Thu các khoản nơng dân tự đĩng gĩp cĩ:

+ Đĩng gĩp xây dựng đờng nơng thơn nội xã, thuỷ nơng nội đồng, đờng rẽ nhánh vào nhà dân.

+ Đĩng gĩp xây dựng trờng.

- Ngày cơng lao động cơng ích, mức thu 100.000 đ/ ngời/ năm, việc khai thác thu chiếm tỷ lệ khoảng 60% đối tợng phải thu ở các xã.

- Các khoản thu ở hộ buơn bán nhỏ, mức thu từ 30.000đ đến 60.000 đ/ tháng/ hộ.

+ Nhà máy xay xát nhỏ, cĩ xã ở huyện Giá Rai, 2 xã Trần Văn Thời cĩ thu. + Nị sơng: mức thu 30.000đ đến 50.000đ /tháng.

+ Đầu xe hai bánh chở khách: mức thu từ 10.000đ đến 50.000đ /tháng/ chiếc.

+ Đị dọc : 15.000đ đến 60.000đ /tháng/ chiếc

+ Đáy sơng: huyện Đầm Dơi 1 xã cĩ mức thu từ 500.000đ đến 1 triệu đ/ tháng cho mỗi hàng đáy, 1 xã cĩ mức thu khốn 3,5 triệu đ/ năm.

Ngồi những nguồn thu đợc quy định thống nhất, trong thực thi chức năng nhiệm vụ của chính quyền xã phát sinh những nguồn thu mới, mặc dù cha đợc các cấp cĩ thẩm quyền cho phép nhng các xã tự bổ sung nguồn thu và mức thu nh sau:

- Thu tiền của lái mua tơm, cá trên địa bàn xã: mức thu từ 30.000đ đến 60.000đ/ tháng, hoặc cĩ nơi thu 500.000đ đến 600.000/ mùa.

- Thu hoa hồng xáng cạp vào thi cơng trên địa bàn xã: mức thu 100đ/m3 đất đào, đắp.

- Thu vịt đàn đa vào xã chăn thả: 1000đ/cơng đất thả vịt, hoặc 700đ đến 1000đ/con, hoặc 1trứng vịt/2 con vịt đẻ, 200đ/1 con vịt thịt.

- Thu thùng suốt lúa, máy cày nơi khác vào kinh doanh trên địa bàn xã: mức thu 450.000đ đến 600.000đ/mùa/thùng suốt (hoặc máy cày, hoặc thu 80.000đ đến 100.000đ/tháng.

- Thu vuơng đeo (phần do dân mở thêm để khai thác nuơi tơm ngồi diện tích chính): mức thu tơng đơng mức thuế nuơi trồng thuỷ sản trên đất cùng hạng.

- Thu tiền bán đất (mặt bằng chợ) vào ngân sách xã theo mức thực bán.

Theo số liệu tổng hợp của Sở Tài chính - Vật giá cơ cấu nguồn thu ngân sách xã nh sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn thu ngân sách xã tỉnh Minh Hải

Năm

Nguồn thu 1991% 1992% 1993% 1994% 1995%

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w