NƠNG THƠN MớI ở MINH Hả
2.2.1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh Minh Hả
Minh Hải là tỉnh cực Nam của đất nớc và là một trong 9 tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long. Vùng đất này đợc khai phá rất muộn màng (vào cuối thế kỷ 17) và là nơi hội tụ của những ngời dân tứ xứ tìm nơi sinh cơ lập nghiệp.
a- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên của tỉnh Minh Hải
Phía Bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Cần Thơ, Sĩc Trăng, phía Đơng và Nam giáp biển Đơng, phía tây giáp vịnh Thái Lan.
Với diện tích 7.689 km2, Minh Hải là tỉnh lớn nhất trong số các tỉnh thuộc đồng bằng sơng Cửu Long (chiếm 19,4%diện tích) và bằng 2,32% diện tích của cả nớc.
Tồn tỉnh đợc chia thành 9 huyện và 2 thị xã, 93 xã, 14 thị trấn và 13 phờng. Thị xã Cà Mau là trung tâm tỉnh lỵ.
Cĩ 307 km bờ biển và cửa sơng lớn nh: Bồ Đề, Gành Hào, Bảy Háp, sơng Ơng Đốc... Các đảo là: Hịn Khoai, Hịn Chuối. Diện tích vùng biển: 86.000 km2, trong đĩ diện tích thăm dị khai thác: 51.000 km2 , trữ lợng cá nổi: 320.000 tấn; cá đáy: 370.000 tấn; tơm biển từ 25.000 đến 30.000 tấn, ngồi ra cịn cĩ mực, sị, cua... là điều kiện thụân lợi cho phát triển việc khai thác hải sản, nuơi trồng thuỷ sản, dịch vụ kinh tế biển, dầu khí... mở rộng giao lu với các nớc trong khu vực Đơng Nam á và thế giới.
Là vùng đất phù sa mới, đồng bằng thuần nhất, địa hình bằng phẳng trên phạm vi rộng. Hớng dốc chính của địa hình là từ Đơng – Bắc xuống Tây – Nam, với độ đốc từ 1 đến 1,5 cm/ km, rất thuận lợi cho việc tổ chức chuyên canh lớn, cơ giới hố, thuỷ lợi hố. Kết quả điều tra năm 1992 cho thấy Minh Hải cĩ 4 loại đất chính:
- Đất phèn: 466.000 ha, chiếm 60% diện tích tự nhiên, độ chua cao, nồng độ độc tố nhơm, sắt và độ phì kém.
- Đất mặn:257 ngàn ha, chiếm 34,5% diện tích tự nhiên, chịu ảnh hởng nớc mặn biển Đơng, Tây, đợc hình thành bởi dải đất ven biển và dọc dài theo các bờ sơng lớn.
- Đất than bùn: 11 ngàn ha, chiếm 1,5 diện tích tự nhiên.
- Đất bãi bồi: 8 ngàn ha, chiếm 1% diện tích tự nhiên, đây là vùng sinh thái mơi trờng rất quan trọng cho sinh sản, phát triển tơm, cá biển và bồi lắng mở rộng diện tích đất rừng cho minh Hải.
Theo bố trí quy hoạch các vùng khả năng đất thì ở Minh Hải cĩ: - Đất cĩ khả năng trồng lúa và cây hàng năm là 390 ngàn ha. - Đất trồng tràm và trồng cây cơng nghiệp là 124 ngàn ha. - Đất trồng rừng ngập mặn và nuơi tơm là 212 ngàn ha.
Hiện trạng sử dụng đất hiệu quả cịn thấp, diện tích cha sử dụng và sử dụng cha ổn định cịn lớn (60.000 ha). Hệ số sử dụng đất thấp (1,02 lần). Cơ cấu nơng nghiệp và kinh tế phần lớn cha thốt khỏi độc canh và thuần nơng, chăn nuơi chậm phát triển, nặng về khai thác, cha cĩ đầu t thích đáng để nâng cao hệ số sử dụng đất, giá trị tạo ra trên đơn vị diện tích thấp, cơng nghiệp, dịch vụ nơng thơn cha phát triển, lao động nơng nghiệp đang dơi thừa theo mùa vụ khá lớn.
Nếu đợc quy hoạch hợp lý, đầu t thích đáng từ phía nhà nớc và nhân dân thì tiềm năng đất đai ở Minh Hải cịn rất lớn, cho phép mở ra hơng phát triển tồn diện nơng-ng-lâm nghiệp tổng hợp.
Khí hậu ở Minh Hải là khí hậu cận xích đạo, giĩ mùa, với một nền nhiệt độ cao quanh năm, và lợng ma phong phú nên rất thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp, lâm nghiệp...
Ma là một trong các yếu tố khí hậu cĩ ảnh hởng trực tiếp đến nền kinh tế nơng nghiệp ở Minh Hải. Bởi vì, ở Minh Hải thời vụ gieo cấy và chế độ canh tác cịn phụ thuộc hồn tồn vào chế độ ma hàng năm để tạo nguồn nớc nơng nghiệp duy nhất trong thời gian qua. Nguồn nớc trong các kênh rạch bị nhiễm mặn, phèn với nồng độ cao khơng thể sử dụng cho lúa và hoa màu đợc.
Mùa ma ở Minh Hải bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11 hàng năm, tiếp đến là mùa khơ. Lợng ma trung bình dao động từ 1.900mm đến 2.000mm.
Năm 1995, hệ thống thuỷ lợi Quản Lộ - Phụng Hiệp đa nớc ngọt sơng Hậu về Minh Hải hình thành, mở ra khả năng tăng vụ cho sản xuất nơng nghiệp khoảng 40.000 ha, cho phép phá thế độc tơn của nguồn nớc ma hình thành từ bao đời đối
với nền nơng nghiệp Minh Hải, giúp nền nơng nghiệp đợc chủ động hơn, thốt dần sự ảnh hởng của tự nhiên.
Sơng ngịi, kênh rạch ở Minh Hải dày đặc, đứng hàng đầu của các tỉnh đồng bằng sơng Cửu Long. Tổng chiều kênh rạch lớn nhỏ cĩ đến 10.250 km, tổng diện tích là 175 km2, chiếm 2,3% diện tích tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho giao thơng đờng thuỷ. Chế độ thuỷ văn biên độ triều lớn, độ mặn cao, sơng ngịi dày đặc làm cho dễ dàng xâm nhập mặn sâu rộng trong đất liền, ảnh hởng đến sản xuất nơng nghiệp. Tuy vậy, đây lại là nguồn tài nguyên quý của tỉnh để nuơi trồng thuỷ sản, kinh doanh tổn hợp rừng ngập mặn, làm muối, trên cơ sở bố trí hợp lý sẽ hình thành vùng dộng lực thúc đẩy kinh tế phát triển.
Địa bàn tỉnh Minh Hải xa trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hố và thị trờng lớn, là thành phố Hồ Chí Minh, nên cĩ nhiều trở ngại về nhiều mặt, ảnh hởng đến sự phát triển của địa phơng. Tuy vậy, giữa tỉnh và thành phố này đã từng tồn tại, và trong tơng lai tiếp tục phát triển mối quan hệ kinh tế rất chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung lẫn nhau trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và cùng cị lợi. Minh Hải là một thị trờng đối với hàng cơng nghệ tiêu dùng, vật t nơng nghiệp, xây dựng, máy mĩc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, thuỷ sản của thành phố Hồ Chí Minh. Ngợc lại Minh Hải là nơi cung cấp lơng thực, thực phẩm, nguyên vật liệu chế biến hàng nơng hải sản cho thành phố. Mối quan hệ hữu cơ, trao đổi kinh tế lẫn nhau là khơng thể thiếu đợc, nếu khơng biết khai thác, phát huy và mở rộng chắc chắn sẽ làm chậm đi tốc độ phát triển của tỉnh.
b- Đặc điểm kinh tế-xã hội của tỉnh Minh Hải
Dân số ảnh hởng phát triển kinh tế bởi vì với tốc độ tăng dân số quá nhanh hoặc khơng hạn chế đợc tốc độ tăng dân số thì mức tăng trởng kinh tế sẽ khơng cịn ý nghĩa (các nhà kinh tế đã nêu lên mối tơng quan này là: nếu dân số tăng 1% thì mức tăng trởng kinh tế phải lớn hơn 4%, thì nền kinh tế mới cĩ tái sản xuất mở rộng). Mặt khác, dân số nĩi chung và lực lợng lao động nĩi riêng là một trong những nhân tố khơng thể thiếu trong phát triển nền kinh tế, nếu cĩ lực lợng lao động dồi dào, đợc đào tạo cĩ trình độ kỹ thuật, chuyên mơn tốt là nhân tố vơ cùng thuận lợi trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nớc. Vấn đề này đặt ra cho chính sách chi tiêu của chính phủ hai mặt cần giải quyết là: phải vừa hạn chế tốc độ tăng dân số vừa phải chăm lo cơng tác giáo dục, đào tạo để sử dụng hiệu quả nhất nguồn nhân lực hiện cĩ.
- Dân số Minh Hải năm 1995: 1.840 ngàn ngời, nhịp độ tăng bình quân giai đoạn 1991 - 1995: 2,45% (GDP tăng bình quân giai đoạn 1991- 1995: 7,9%) dự kiến đến năm 2000 giảm xuống cịn 1,9% với dân số là 2.020 ngàn ngời.
- Lao động xã hội vào năm 1995: 1.034 ngàn ngời, trong đĩ nơng thơn chiếm 72% và cĩ đến 73,5% số hộ nơng nghiệp, cịn ở thành thị là: 28%. Số nhân khẩu bình quân trên hộ ở nơng thơn: 5,6%. Diện tích đất nơng nghiệp bình quân hộ: 12.766 m2
- Mật độ dân số: 328 ngời/ km2, nhng phân bố khơng đều, tập trung sinh sống chủ yếu ở những bờ sơng, kênh rạch và ven đờng giao thơng.
Hạn chế yếu tố của dân số và nhân lực ở Minh Hải là: - Gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Dân c phân tán
- Lao động khơng cĩ việc làm nhiều và cĩ chiều hớng gia tăng; sử dụng lao động quỹ thời gian thấp, nhất là ở nơng thơn.
- Trình độ học vấn, dân trí thấp, cơng nhân kỹ thuật, cán bộ quản ký giỏi thiếu và cha đồng bộ.
• Nơng nghiệp và đời sống xã hội nơng thơn:
Giá trị sản phẩm nơng, lâm, ng nghiệp chiếm 53% cơ cấu kinh tế trong GDP năm 1995, với tổng giá trị: 1.167,2 tỷ đồng. Nhịp độ tăng bình quân hàng năm giai đoạn 1991-1995 là: 7,05%. Hớng thực hiện đến năm 2000 tốc độ tăng bình quân hàng năm 9,40%, với tổng giá trị: 1.872 tỷ đồng.
Nhìn chung nền nơng nghiệp Minh Hải vẫn cịn là nền sản xuất nhỏ, cá thể. Cĩ sự chuyển dịch ban đầu về cơ cấu cây trồng, vật nuơi: phát triển mơ hình sản xuất đa canh. Nhng một số cây cơng nghiệp nh: mía, khĩm, dừa, chuối và đàn heo, gia cầm phát triển chậm do cha cĩ thị trờng tiêu thụ ổn định.
Hệ thống cơng trình thuỷ lợi cha hồn chỉnh và đồng bộ. Diện tích tăng vụ ít (đơng xuân và hè thu: 39.197ha trên tổng diện tích canh tác: 321.747ha năm 1995), năng suất bình quân: 36 tạ/ha.
Tình trạng thiếu các dịch vụ hỗ trợ ở hầu hết các lĩnh vực nh: cơng tác nghiên cứu, khuyến nơng, cung ứng giống cây trồng vật nuơi, vật t, các phơng tiện chế biến, tiếp thị, tín dụng... đã làm hạn chế phát triển nơng nghiệp ở Minh Hải. Thực tế này địi hỏi các dịch vụ nêu trên cần phải đợc đầu t, cải tiến và phát triển
để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo, và đồng thời cịn là nền tảng thúc đẩy phát triển sản xuất hoa màu.
Cơ sở hạ tầng ở nơng thơn Minh Hải cịn yếu kém, mức sống thấp. Cĩ 37,6% số xã cĩ điện về tới trung tâm, số hộ dùng chiếm tỷ lệ 4,34%; giá điện lại cao hơn ở thành thị từ 50% đến 60%; 21,5% số xã cĩ đờng ơ tơ, 35,4% xã cĩ trạm truyền thanh, 58% xã cĩ chợ, 58% xã cĩ lớp mẫu giáo, 5,37% xã cĩ nhà trẻ, cĩ 5,49% số nhà ở kiên cố, 13,852% nhà ở bán kiên cố, cịn lại 80,6% nhà ở cây lá địa phơng (Thống kê năm 1994 - Cục thống kê Minh Hải). Điều đĩ làm hạn chế khả năng phát triển kinh tế văn hố xã hội ở nơng thơn. Muốn cải thiện cơ sở hạ tầng và đời sống ở nơng thơn cần phải cĩ vốn lớn để đầu t, từ nhiều nguồn bên ngồi và bên trong nội bộ kinh tế, kể cả việc sử dụng sức dân tại chỗ, trong đĩ nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc là chủ yếu nhất.
* Cơng nghiệp
Giá trị sản phẩm cơng nghiệp - xây dựng chiếm 20% cơ cấu kinh tế trong GDP năm 1995.
Sự phân bố mạng lới cơng nghiệp hẹp, chủ yếu chỉ tập trung ở hai thị xã và cụm kinh tế - kỹ thuật. Cơng nghiệp nơng thơn cha phát triển nên cha phát huy vai trị của cơng nghiệp trong việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp và nơng thơn. Thiết bị và quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu, giá thành cao, vệ sinh cơng nghiệp cịn hạn chế, sản phẩm kém sức cạnh tranh.
* Đánh bắt và nuơi thuỷ sản
- Sản lợng nuơi và đánh bắt 151.902 tấn (năm 1995) tốc độ tăng bình quân hàng năm 11.85% (giai đoạn 1995-1995).
- Kim ngạch xuất khẩu chiếm 85% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh (Năm 1995 là 146,243 triệu USD) và tơng đơng 50% kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nớc.
- Những năm gần đây do ảnh hởng của mơi trờng, dịch bệnh, tơm nuơi của tỉnh bị chết hàng loạt, kéo dài làm ảnh hởng lớn đến thu nhập của ngời nuơi tơm, cơng nghiệp chế biến và cả các mặt khác của đời sống kinh tế, xã hội làm hạn chế đến tốc độ phát triển về nền kinh tế của tỉnh.
• Giao thơng
-Tồn tỉnh cĩ 240 km đờng ơ tơ các loại, mật độ bình quân 3,2m đờng/km2 diện tích tự nhiên.
- Đặc điểm giao thơng bộ ở Minh Hải: nền đờng yếu, khả năng chịu tải hạn chế, chi phí bảo dỡng lớn.
Hiện cịn 6/ 9 huyện cha cĩ đờng ơ tơ (huyện U Minh, huyện Thới Bình, huyện Trần Văn Thời, huyện Đầm Dơi, riêng Cái Nớc, Ngọc Hiển đang đợc đầu t quốc lộ IA đi xuyên qua). Đa số các tuyến xã cha cĩ đờng ơ tơ vào trụ sở xã.
- Giao thơng nơng thơn khĩ khăn do đặc thù nhiều sơng rạch, yêu cầu đầu t lớn. Mật độ đờng bộ ở nơng thơn là 620 m/ km2. Điều kiện đi lại của nhân dân rất khĩ khăn.
- Giao thơng thuỷ với hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt thuận lợi đi lại ở nơng thơn. Đối với sơng lớn, nhiều đoạn bị bồi cạn, cha đợc nạo vét làm cho khả năng lu thơng bị hạn chế.
Đánh giá chung
Đời sống kinh tế, xã hội ở tỉnh Minh Hải những năm qua đang đi dần vào ổn định và phát triển, một số lĩnh vực khá. Nhng cịn một số hạn chế nh sau:
- Mức độ tăng trởng cha tơng xứng với tiềm năng. Nền kinh tế mang tính chất nơng nghiệp lạc hậu hiệu quả thấp, cơng nghiệp nhỏ bé, kết cấu hạ tầng chậm phát triển, nhất là ở nơng thơn.
- Tài nguyên, tiềm lực lao động cha khai thác sử dụng đúng mức.
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Thị trờng tiêu thụ cịn hạn hẹp và cha ổn định.
- Mơi trờng đầu t cịn yếu kém.
- Mơi trờng sinh thái và nguồn tài nguyên cĩ chiều hớng giảm sút.
- Lĩnh vực văn hố xã hội cịn nhiều vấn đề lớn, bức xúc cần đợc giải quyết. Vấn đề cần giải quyết đối với nền kinh tế là: yêu cầu phát triển với nhịp độ nhanh hơn nữa, giải quyết nhân sinh, phát triển xã hội trên cơ sở giải quyết những khĩ khăn về vốn đầu t, thị trờng tiêu thụ, hạ tầng yếu kém, thiếu kinh nghiệm quản lý và trình độ cơng nghệ lạc hậu.