Nguồn thu ủiều tieỏt vaứ trụù caỏp

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 37 - 50)

- Baựn taứi saỷn

2-Nguồn thu ủiều tieỏt vaứ trụù caỏp

ẹãy laứ soỏ thu ủửụùc theồ hieọn qua ngãn saựch nhaứ nửụực. Theo cõng vaờn hửụựng daĩn soỏ 06 vaứ 07 cuỷa Sụỷ Taứi chớnh – Vaọt giaự, nguồn thu ủiều tieỏt cho ngãn saựch xaừ ủửụùc chia laứm hai loái:

- Nguồn thu điều tiết 100% cho ngân sách xã gồm cĩ: thuế sát sinh; nguồn thu chống buơn lậu do xã thực hiện; các loại nợ cĩ nguồn gốc từ ngân sách nhà n- ớc.

- Nguồn thu đợc điều tiết 10% cho xã, đợc tính chung trên tồn huyện, sau đĩ tùy thực tế mà huyện phân chia tỷ lệ điều tiết lại cho từng xã, gồm cĩ: thuế mơn bài, thuế doanh thu, thuế lợi tức, thuế hàng hĩa, thuế nhà đất, thuế tài nguyên, thuế nơng nghiệp, thuế nuơi trồng thủy sản, trớc bạ.

Năm 1991, để khuyến khích tăng cờng trách nhiệm cùng ngành thuế quản lý nguồn thu, tỉnh Minh Hải cho phép trích thêm 10% trên kết quả thu vợt, lấy từ ngân sách huyện thị 5% và ngân sách tỉnh 5% thởng cho các xã. Đến năm 1992, tỷ lệ điều tiết nguồn thu này cho xã là 15%, nhng chỉ điều tiết trực tiếp cho xã là 10%, cịn 5% huyện giữ lại làm qũy điều hịa dùng chi cho các xã cĩ số thu ít, khơng cân đối đợc ngân sách. Năm 1993, 1994 áp dụng lại tỷ lệ điều tiết 10% các nguồn thu trên cho ngân sách xã, huyện vẫn giữ vai trị điều hịa ngân sách các xã trong huyện nhng khơng lập qũy điều hịa riêng mà tính tốn trong dự tốn ngân sách hàng năm bằng cách điều chỉnh lại tỷ lệ điều tiết cho ngân sách xã trên tỷ lệ đợc giao chung.

Kết quả về thu điều tiết và trợ cấp trong cơ cấu ngân sách xã thể hiện ở bảng 2.2 cho thấy: nguồn thu điều tiết năm 1991, 1992 giữ tỷ trọng 48%, đến năm 1993 cịn 43% và năm 1994 cịn 40% do tỷ lệ điều tiết bình quân ngân sách cho huyện giảm từ 15% xuống cịn 10%. Đến năm 1995 tăng lại 49% do khơng áp dụng tỷ lệ điều tiết bình quân cho ngân sách xã cho cơ cấu ngân sách huyện nữa, mà áp dụng hình thức định mức chi cho ngân sách xã, sau đĩ mới tính lại tỷ lệ điều tiết.

Việc điều tiết theo tỷ lệ thống nhất cho ngân sách xã, ngân sách huyện sau đĩ giao lại cho huyện tính tốn phân định tỷ lệ điều tiết lại cho từng xã, khơng phân biệt nguồn thu tiềm năng khác nhau ở từng huyện cĩ những u và nhợc điểm nh sau:

- Ưu điểm của cách phân chia này là đơn giản để quản lý và lập dự án ngân sách huyện, tạo đợc sự chủ động trong tính tốn phân bổ chỉ tiêu ngân sách xã, sát hợp với tình hình địa phơng.

- Nhợc điểm thể hiện ở chỗ: huyện cĩ tiềm năng khá (số thu cố định lớn) thì số điều tiết đợc nhiều, ngân sách xã cĩ nguồn thu lớn. Ngợc lại, nếu huyện nghèo (số thu cố định ít) thì ngân sách xã cĩ nguồn thu này ít. Bởi vì khi phân định lại tỷ lệ điều tiết chi xã, huyện phân chia khơng đợc vợt quá tỷ lệ điều tiết tỉnh đã phân. Tình hình này đã làm phát sinh sự phân hĩa nghèo, giàu rất lớn giữa các xã, (thể hiện qua phụ lục 1: số liệu về nguồn điều tiết trợ cấp bình quân cho các xã ở các huyện thuộc tỉnh Minh Hải). Mặt khác, giao cho huyện tính lại điều tiết cho xã sẽ dẫn đến tình hình các huyện, thị quan tâm đến ngân sách xã thì để lại số điều tiết nhiều, ngợc lại sẽ để cho xã ít. Điều này tạo sự khơng cơng bằng và dễ xảy ra hiện tợng co kéo giữa ngân sách huyện và xã, giảm sự chủ động trong điều phối ngân sách của Hội đồng nhân dân xã.

Đến năm 1995, nhằm hạn chế các nhợc điểm trên trong tính tốn điều tiết để lại cho xã đợc thay đổi bằng hình thức khốn chi cho ngân sách xã bình quân từ 150 đến 180 triệu đồng, tính chung vào dự tốn ngân sách huyện, thị. Dựa vào mức khốn, huyện, thị tính lại tỷ lệ điều tiết cho ngân sách từng xã, kết quả tỷ lệ cơ cấu nguồn điều tiết trong thu ngân sách xã tăng 9% so với năm 1994. Bình quân số thu ngân sách giữa các xã cĩ sự chênh lệch ít hơn, u điểm của phơng pháp này là: các xã biết chắc đợc số ngân sách xã đợc chi để chủ động bố trí chi tiêu hợp lý. Tuy nhiên, phơng pháp này lại cĩ nhợc điểm: nếu huyện thu khơng đạt kế hoạch đợc giao thì ngân sách xã cũng bị ảnh hởng, và trong tình hình này huyện khơng cĩ khả năng để trợ cấp cho ngân sách xã vì huyện cũng gặp khĩ khăn.

Vấn đề trợ cấp từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã theo quy định chỉ đặt ra khi nguồn thu ngân sách xã khơng đảm bảo chi thờng xuyên và chỉ trợ cấp đủ trả sinh hoạt phí, khơng trợ cấp cho chi hoạt động.

Kết quả các khoản trợ cấp qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.3 NGUồN THU TRợ CấP NGÂN SáCH Xã TỉNH MINH HảI

Đơn vị tính: triệu đồng.

Diễn giải Năm 1991 Năm 1992 Năm 1993 Năm 1994 Năm 1995 THU TRợ CấP - Trợ cấp cân đối ngân sách - Trợ cấp xây dựng cơ bản - Trợ cấp xây dựng đột xuất 2.858 2.139 679 40 1.448 708 560 180 1.253 1.067 30 156 2.196 1.376 529 291 3.017 1.518 628 870

Nguồn thu trợ cấp cho ngân sách xã chủ yếu là trợ cấp cân đối ngân sách xã, trợ cấp định suất, trợ cấp XDCB phát sinh khơng đều với số lợng khơng lớn.

Qua tình hình trợ cấp nh vậy, ta thấy chính sách tài trợ từ ngân sách cấp trên chỉ nhằm mục tiêu duy trì đội ngũ cán bộ xã khơng bỏ việc và duy trì hoạt động th- ờng xuyên; khơng nhằm mục đích điều chỉnh sự phát triển giữa các xã giàu, nghèo, thực hiện sự cơng bằng trong đầu t và phát triển giữa các xã khác nhau.

Về tình hình và thực trạng chi ngân sách xã

Theo chỉ thị 02- CT/UB ngày 02/04/1992 của UBND tỉnh Minh Hải và các cơng văn hớng dẫn 06/TC – HD ngày 04/04/1991, cơng văn hớng dẫn số 07/HD.TCVG ngày 20/04/1994 của Sở Tài chính - vật giá, chi ngân sách xã chi làm 4 loại:

- Chi quản lý chính, - Chi sự nghiệp văn xã; - Chi kiến thiết kinh tế; - Chi khác.

Kết quả thực hiện nhiệm vụ chi thời gian qua thể hiện nh sau (xem bảng 2.4 trang sau)

1/ Chi quản lý hành chính

Khoảng chi này chiếm tỷ trọng lớn hơn 50% trong cơ cấu chi ngân sách xã. Chế độ chi mỗi xã mỗi khác, cĩ xã chi cao hơn chế độ chi của tỉnh, huyện. Chứng từ chi tiêu khơng theo quy định, cĩ những khoảng chi mang tính tạm ứng nhng xã đa vào quyết tốn chi (khơng thanh tốn trở lại).

Một số khoảng chi chủ yếu đợc thực hiện ở các xã nh sau: a/ Chi cơng tác phí

Mục chi này chiếm đại bộ phận trong chi hành chính và đợc quản lý khá tùy tiện ở các xã. Chứng từ cho mục chi về cơng tác phí thờng đợc phát hành khơng hợp lệ, khơng đúng quy cách và trong nhiều trờng hợp thực hiện thủ tục tạm ứng và thanh tốn khơng đúng chế độ quy định. Một số xã thực hiện chế độ chi khốn với mức cao hơn so với mức chi quy định của tỉnh.

Một số khoản chi chủ yếu đợc thực hiện ở các xã nh sau:

Đơn vị tính: triệu đồng Khoản chi Tổng 1991 1992 1993 1994 1995 số TrọngTỉ TổngSố trọng%Tỉ TổngSố TrọngTỉ % Tổng Số trọng%Tỉ TổngSố trọng %Tỉ Tổng chi

1.Chi kiến thiết KTế 2.Sự nghiệp văn xã 3.Chi quản lý HC 4.Chi khác Trong đĩ: - Cơng an quân sự - Cứu tế xã hội 20.604 4.307 907 10.606 4.784 742 443 100,00 20,90 4,40 51,48 23,22 23.289 4.145 1.275 12.575 5.294 998 474 100,00 15,48 5,11 55,68 23,37 28.109 4.453 1.436 15.651 6.569 625 426 100,00 15,84 5,11 55,68 23,37 30.577 4.550 1.447 17.151 7.429 1.303 646 100.00 14,88 4,73 56,09 24,30 33.083 4.521 2.367 18.889 8.305 2.202 379 100,00 13,67 4,13 52,10 25,10

- Chi cơng tác phí đi ấp. Khoảng 30% số xã chi tiền xăng, dầu đa đĩn cán bộ đi cơng tác ấp, khơng chi phụ cấp lu trú. Phần đơng xã chi xăng, dầu và tiền phụ cấp thấp nhất là 20.000đ /ngày, cao nhất là 60.000đ/ngày, cá biệt cĩ xã chi phụ cấp đến 100.000đ/ngày.

- Cơng tác phí đi huyện. Hầu hết các xã chi tiền xăng, dầu và phụ cấp lu trú với mức chi thấp nhất: 5.000đ/ ngày, cao nhất 20.000đ/ ngày. Cá biệt cĩ xã chi theo thực tế chi phí kê khai của cán bộ đi cơng tác.

- Cơng tác phí đi tỉnh. Ngồi tiền tàu xe, cán bộ xã đi cơng tác cịn đợc chi phụ cấp lu trú thấp nhất: 20.000đ/ngày, cao nhất 70.000đ/ngày. Cĩ một xã thanh tốn theo thực chi (chế độ cơng tác phí tỉnh đang áp dụng phụ cấp lu trú 10.000đ/ngày).

b/ Chi hội nghị: thờng cĩ sự phân biệt giữa hội nghị và họp phổ biến các chủ trơng chính sách, họp cơng tác và quy định số lợng cuộc hội nghị trong năm của cấp xã nên chi cịn rất tùy tiện cho các cuộc họp lẽ ra khơng nên chi. Mức chi tập trung số đơng ở mức 5.000đ/ngày và 6.000đ/ngày/ngời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c/ Chi tiếp khách: khoản chi khá lớn trong chi hành chính, rất khĩ quản lý. Cĩ xã chi hàng trăm triệu đồng trong năm. Chế độ quản lý khác nhau ở các xã cĩ xã định mức cho trởng ngành tiếp khách 200.000đ/tháng, phĩ ngành 100.000đ/ tháng cĩ xã quy định một lần tiếp khách khơng quá 100.000đ, cĩ xã khống chế bằng cách phải cĩ ý kiến của Đảng bộ mới đợc chi. Phần lớn xã chi theo thực tế tiếp khách.

d/ Chi bếp ăn tập thể. Cĩ đến 80% số xã duy trì chế độ cho bếp ăn tập thể, với mức chi từ 5.000đ đến 6.000đ/ngời/ ngày.

e/ Tiền thuốc trị bệnh. Đây là khoản chi thực tế đơn thuốc trị bệnh, chiếm tỷ trọng khơng lớn chỉ tập trung ở mức cấp trởng đầu ngành của xã.

Trớc năm 1994 cĩ đến 40 cán bộ đợc hởng chế độ định suất xã. Đến năm 1994, thực hiện Nghị định số 46/CP ngày 23/06/1993 của Thủ tớng Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đồn thể, nhân dân ở xã, phờng, thị trấn, Ban Tổ chức Chính quyền tỉnh quy định lại suất xã khơng quá 28 cán bộ, mức chi trả theo Nghị định 46/CP.

Hầu hết các xã đều cĩ số lợng cán bộ vợt định suất quy định. Cho đến nay phần đơng các xã đều cĩ số lợng cán bộ hởng định suất từ 30 đến 40 cán bộ, rất ít xã thực hiện đúng định suất đã quy định. Biện luận về việc này, các xã cĩ ý kiến nh sau:

- Mức trả sinh hoạt phí cho định suất xã thấp khơng đủ chi phí ăn, mặc, đi lại làm việc, tình hình này làm cho thời gian làm việc của mỗi cán bộ xã ít đi do phải sản xuất tự túc nhằm cĩ thêm thu nhập, do đĩ phải bù lại bằng số đơng mới đảm bảo cơng việc hàng ngày ở xã. Ví dụ, mức sinh hoạt phí Phĩ Bí th Đảng ủy xã, Phĩ Chủ tịch HĐND xã, Phĩ Chủ tịch UBND xã, Trởng cơng an xã, Trởng các đồn thể nhân dân xã cĩ mức sinh hoạt phí theo Nghị định 50/CP ngày 26 /07/1995 là: 180.000đ/tháng, tiền ăn tối thiểu hiện tại đối với một ngời phải là 6.000đ/ngày, tính ra là 180.000đ, khơng cịn tiền để trang trải chi phí về mặc, đi lại và chi phí khác. Nếu là cán bộ thuộc chức danh chuyên mơn khác thì cịn gặp nhiều khĩ khăn hơn.

- Quy mơ về diện tích đất và dân số các xã thuộc tỉnh Minh Hải lớn: cĩ 18 xã cĩ dân số từ 19.000 đến 30.000 ngời, cĩ diện tích từ 7.000ha đến 28.000ha. Điều kiện sơng nớc đi lại khĩ khăn. Dân c ở rải rác theo diện tích đất canh tác nơng nghiệp, cho nên với số lợng cán bộ xã quy định nh hiện nay, khơng thể thực hiện tốt và chu đáo hết chức năng của cấp chính quyền cấp xã đợc giao.

- Do đặc điểm kinh tế nơng nghiệp, nên nguồn thu ngân sách xã dồn vào cuối năm, phần lớn các xã khơng cĩ kế hoạch chi tiêu chặt chẽ đã dẫn đến tình trạng chi trả sinh hoạt phí khơng kịp thời theo quy định, thờng cĩ số nợ sinh hoạt phí trả dồn vào cuối năm. Những lúc nh vậy làm ảnh hởng đến thời gian cơng tác của cán bộ xã (vì phải lo chạy ăn), chính

tình hình này làm cho xã phải chi tiền cho bếp ăn tập thể để giữ đợc cán bộ làm việc, do đĩ đa đến tình trạng mức chi trả định suất các xã thờng thấp hơn quy định, thậm chí cĩ nơi trả sinh hoạt phí chỉ bằng 50% số quy định (một số xã ở huyện Đầm Dơi, Giá Rai).

Nghị định 46/CP và nghị định 50/CP của Chính phủ khơng đề cập đến định suất và sinh hoạt phí cho cán bộ ấp, cơng văn hớng dẫn 07 của Sở Tài chính Vật giá Minh Hải, định mức chi sinh hoạt phí và hoạt động cho ấp: 100.000đ/ tháng. Trong thực hiện hầu hết nh các xã đều chấp thuận định suất cho ấp từ 2 đến 5 cán bộ, nhng chế độ chi trả định suất và hoạt động rất khác nhau: cĩ nơi giao khốn theo tỷ lệ trên số thu thuế sử dụng đất nơng nghiệp, cĩ nơi giao cho ấp thu một số hộ cơng thơng nghiệp nhỏ, cĩ nơi khốn trên mức quy định, cĩ nơi chỉ hỗ trợ khi cĩ cơng tác đột xuất...

Trợ cấp một lần cho cán bộ nghỉ việc cĩ thời gian cơng tác từ 5 năm trở lên, tồn bộ các xã khơng thực hiện.

Chi hoạt động của đồn thể theo Nghị định 46/CP của Chính phủ và hớng dẫn 07 của Sở Tài chính-Vật giá, khốn cho mỗi đồn thể chi hoạt động khơng quá 3,5 triệu đồng/năm, khơng cĩ định mức cơng việc kèm theo, trong thực hiện các xã chi theo chế độ chung của chính quyền xã và khống chế mức tối đa nh quy định.

Ngồi các đối tợng thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách xã kể từ năm 1991, khi các đội thuế xã đợc thành lập, ngân sách xã cịn phải chi một phần hoạt động cho đội thuế, cĩ xã chi tiền ăn và cơng tác phí cho đội thuế, cĩ xã khốn chi: 15.000.000đ, 30.000.000đ/ năm cho đội thuế, một số xã cung cấp lai thu khác cho đội thuế để thu cho ngân sách xã và chi trả lại đến 50% số thu, mục đích chi hỗ trợ cho đội thuế là nhằm khuyến khích đội thuế thu đạt vợt kế hoạch đợc giao, là nhiệm vụ của chính quyền xã, đồng thời gắn với số thu ngân sách xã.

2/ Chi sự nghiệp văn xã và chi khác

Chi văn xã là khoản chi chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong ngân sách xã.

Theo hớng dẫn 07 của Sở Tài chính - Vật giá thì các khoản chi: nghiệp vụ phí y tế, chi truyền thanh, hỗ trợ giáo dục, cứu tế xã hội... tùy khả năng ngân sách xã và yêu cầu cụ thể mà các xã định mức khốn cho từng loại. Do mức chi, mục chi của từng xã rất khác nhau, cộng với số lợng cơng trình văn hĩa rất ít nh: chỉ cĩ 5% các xã cĩ nhà trẻ, 26% xã cĩ trờng mẫu giáo, 36% xã cĩ trạm truyền thanh, nên số chi về sự nghiệp văn xã ở các xã rất ít.

- Chi sự nghiệp giáo dục ở các xã bao gồm: chi hỗ trợ cho trờng tiểu học trong các kỳ thi hoặc chi tiếp khách cho các trờng trong trờng hợp cấp trên đến làm việc. Cĩ một số xã chi sửa chữa trờng lớp từ qũy xây dựng trờng, lại quyết tốn vào mục chi sự nghiệp giáo dục.

- Chi sự nghiệp thể dục thể thao chủ yếu là chi tiền ăn, uống, trang bị cho

Một phần của tài liệu 131 Hoàn thiện cơ chế quản lý ngân sách xã góp phần thực hiện chương trình phát triển nông thôn Cà Mau (Trang 37 - 50)