A. Mở đầu
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam
Để tạo điều kiện cho Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank cũng nh những NHTM khác hoạt động hiệu quả hơn, trong thời gian tới xin có những kiến nghị đối với NHNN, các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền, nh sau:
• Một là tiếp tục giữ vững và ổn định các yếu tố kinh tế vĩ mô nh lãi suất, tỉ giá...Theo đó, NHNN và Chính phủ cần thực thi các chính sách tài khoá, chính sách tiền tệ hợp lý để ổn định các thông số kinh tế. Chính sự ổn định vĩ mô nền kinh tế sẽ tạo sức hấp dẫn cho các nhà đầu t, khuyến khích sản xuất tiêu dùng, thúc đẩy cạnh tranh đa nền kinh tế nói chung cũng nh khu vực ngân hàng tài chính nói riêng phát triển mạnh mẽ.
• Hai là thiết lập môi trờng cạnh tranh lành mạnh và công bằng. Các cơ quan chức năng cần xem xét những qui chế hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung. Trong cùng một nền kinh tế, Chính phủ không nên chỉ u ái đối với một số ngân hàng đặc biệt là những NHTMQD, trong khi các ngân hàng khác không đợc hởng những u đãi này. Chẳng hạn, qui định đối với một NHTM là không đợc phép huy động quá 20 lần vốn tự có, trong khi đó, NH Công thơng giai đoạn 1995-2000 đã huy động gấp 23,3 đến 31,6 lần vốn tự có; hoặc các NHTMQD đợc Nhà nớc giúp đỡ khi gặp khó khăn trong đòi nợ trong khi các NHTMCP phải tự chịu trách
nhiệm về khoản nợ khó đòi phát sinh. Chúng ta biết rằng một chính sách có thể không thể đảm bảo công bằng tuyệt đối cho mọi chủ thể, nhng nếu những qui định của Nhà nớc đa ra linh hoạt hơn, đợc tuân thủ chặt chẽ hơn, sẽ làm giảm tính độc quyền của các NHTMQD, tạo điều kiện lành mạnh hoá môi trờng cạnh tranh.
• Ba là tạo lập hành lang pháp lý thông thoáng để các ngân hàng hoạt động năng động và hiệu quả hơn, tuy nhiên NHNN cũng cần tiếp tục duy trì sự kiểm soát chặt chẽ đối với hoạt động ngân hàng, cũng nh hỗ trợ các ngân hàng khi gặp tinh trạng khẩn cấp, đảm bảo ổn định trong hệ thống ngân hàng, góp phần ổn định kinh tế xã hội nói chung. Nhà nớc cần thiết lập kỷ cơng nghiêm khắc, xử lý thích đáng những trờng hợp vi phạm, dù là NHTMCP hay là NHTMQD ,để ngăn chặn những hành vi t- ơng tự có thể xảy ra, tránh tình trạng coi nhẹ pháp luật, kỷ cơng.
Trên đây là một số kiến nghị đối với VPBank và các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền, hi vọng rằng trong thời gian tới đây, với nỗ lực và quyết tâm lớn, VPBank sẽ ngày càng đạt đợc những bớc tiến đáng kể, khẳng định vị trí vững chắc của mình trong hệ thống các ngân hàng, đồng thời vơn lên trở thành một trong những NHTM hàng đầu ở Việt Nam
C. Kết luận
Thế kỷ 20 ghi nhận sự biến động phức tạp và phát triển mạnh mẽ của khu vực ngân hàng- tài chính. Là kết quả của sự phát triển kinh tế xã hội thể hiện ở sự tiến bộ vợt bậc của khoa học công nghệ cũng nh sự cải thiện đáng kể trong mức sống của dân c, cùng tính chất cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng tài chính, hoạt động Ngân hàng bán lẻ đã và đang trở thành một xu hớng tất yếu cho sự tồn tại và phát triển của các định chế tài chính trong nền
kinh tế, đặc biệt là các Ngân hàng thơng mại. ở Việt Nam, có thể nói hoạt động Ngân hàng bán lẻ đã hình thành rõ nét khi hệ thống các NHTM ngoài Quốc doanh ra đời và phát triển. Cho đến nay, hoạt động NHBL đã trở nên phổ biến và đẩy mạnh hoạt động NHBL đã trở thành mục tiêu quan trọng hàng đầu của hầu hết các NHTM kể cả những NHTMQD.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank) để từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động Ngân hàng bán lẻ tại VPBank, chuyên đề tốt nghiệp đã hoàn thành đợc một số nội dung sau:
- Chuyên đề đã hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động NHBL, nội dung hoạt động NHBL, các nhân tố ảnh hởng hoạt động NHBL.
- Trên cơ sở phân tích kết quả hoạt động kinh doanh, chuyên đề đã đánh giá thực trạng hoạt động NHBL tại VPBank từ đó nêu ra những mặt hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế đó.
- Căn cứ vào lý luận và xuất phát từ thực tiễn, chuyên đề đa ra một số giải pháp khả thi nhằm đẩy mạnh hoạt động NHBL tại VPBank.
Tuy nhiên, theo em để những giải pháp này thực sự đem lại hiệu quả, chúng ta cần nghiên cứu sâu hơn về chiến lợc phát triển hoạt động NHBL của những ngân hàng lớn, có truyền thống về hoạt động NHBL để rút ra những bài học phù hợp với thực tế không chỉ cho VPBank mà còn cho những NHTM muốn đẩy mạnh mảng hoạt động này. Vấn đề đó nếu có điều kiện xin đợc đề cập tới trong những nghiên cứu tiếp theo. Em kính mong nhận đợc sự góp ý của cô giáo hớng dẫn, của VPBank và những ngời quan tâm để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.
MụC LụC
trang
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Ngân hàng bán lẻ...1
tại Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam VPBank...1
A. Mở đầu 1 Chơng một...3
Lý luận chung về hoạt động Ngân hàng bán lẻ ...3
(Retail banking) của Ngân hàng thơng mại...3
1.1 Khái quát về Ngân hàng thơng mại...3
1.1.1 Khái niệm...3
1.1.2 Chức năng...4
NHTM...4
1.1.3 Các hoạt động cơ bản của một ngân hàng thơng mại...7
Tổng tài sản 7
1.2 Hoạt động Ngân hàng bán lẻ (NHBL) của Ngân hàng thơng mại...14
1.2.1 Phát triển hoạt động NHBL là xu thế phù hợp đối với các NHTM trong quá trình hội nhập...14
1.2.2 Khái niệm hoạt động NHBL...15
1.2.3 Nội dung hoạt động NHBL...16
1.2.4 Đặc điểm hoạt động NHBL ...25
1.2.5 Những nhân tố ảnh hởng sự phát triển hoạt động NHBL...28
1.2.6 Cách thức quản lý và vận hành một khối NHBL điển hình...30
Chơng hai...34
Thực trạng hoạt động Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)...34
2.1. Tổng quan về NHTMCP Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh...34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank...34
Sau đây là sơ đồ mô tả tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh của VPBank.35 Tổ chức quản lý và mạng lới chi nhánh...36
2.1.2 Các hoạt động chính của VPBank...37
Bảng 2: Bảng tổng kết tài sản...44 Ts Có...44 Nguồn vốn huy động 44 Tài sản nợ khác 44 Chovay trong nớc 44 NVCSH 44 Tài sản...44 Tài sản có khác...44 Tổng...44
(Nguồn: Báo cáo thờng niên năm 2001,2002)...44
Bảng 3: Số liệu các tài khoản ngoại bảng...44
Chỉ tiêu...44
Cộng...44
TN trớc thuế 45 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động NHBL tại VPBank trong thời gian vừa qua 46 2.2.1 Đánh giá chung về quản lý hoạt động NHBL tại VPBank trong những năm vừa qua...46
2.2.2 Thực trạng hoạt động NHBL tại VPBank...47
Bảng 6 : Nguồn tiền gửi thanh toán năm 2003, chi tiết cho VNĐ và USD....48
Năm 2003 49 Bảng 6: Kết quả chung về hoạt động tín dụng bán lẻ năm 2002...50
Bảng 9: Thu nhập từ hoạt động tín dụng qua các năm từ 2000 đến 2003...52
Biểu đồ 4: Thu nhập từ hoạt động tín dụng qua các năm...52
Bảng 10: Thu nhập từ hoạt động thanh toán...53
Thu từ dịch vụ ngân quĩ 54 Bảng 12: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003...55
Biểu đồ 5: tăng trởng lợi nhuận trớc thuế qua 3 năm từ 2001 đến 2003...55
Bảng 13: So sánh kết quả hoạt động năm 2002 giữa VPBank và
Techcombank 56
2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế trên...57
Chơng ba...63
Giải pháp đẩy mạnh hoạt động NHBL tại NHTMCP Các Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Việt Nam...63
3.1 Nhìn nhận về thị trờng NHBL hiện tại ở Việt Nam...63
3.2 Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động NHBL tại VPBank...65
3.2.1 Tiếp tục hoàn thiện và phát triển các loại hình sản phẩm- dịch vụ NHBL...65
3.2.2 Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng cung ứng dịch vụ NHBL...67
3.2.3 Hoàn thiện công tác quản lý nhóm khách hàng cá nhân, các doanh nghiệp vừa và nhỏ...72
3.3 Kiến nghị đối với cơ quan cấp trên...73
3.3.1 Kiến nghị với Ban lãnh đạo VPBank...73
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam...74
C.Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo
1. David Cox-1996, Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại- NXB Thống kê
2. Đinh Văn Chiến-" Ngân hàng bán lẻ và dịch vụ ATM của các NHTM ở Việt Nam"- Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề.
3. T.S Phan thị Thu Hà-T.S Nguyễn thị Thu Thảo, 2002 " Ngân hàng th- ơng mại- Quản trị và nghiệp vụ"- NXB Thống kê
4. T.S Nguyễn thị Minh Hiền-" Lựa chọn thị trờng mục tiêu và chiến lợc marketing của NHTM"- Tạp chí Ngân hàng số 9/2002. tr.48-51
5. F. Mishkin 1993." Tiền tệ, ngân hàng và thị trờng tài chính"- NXB Khoa học kỹ thuật
6. Đặng Thành-" Ngân hàng bán lẻ Việt Nam cải tổ vì xu thế phát triển"-
Tạp chí Ngân hàng số 3/2003 tr.82-83
7. Th.s Lê Thanh Tâm-11/2002 " Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống NHTMCP Việt Nam"- Kỷ yếu Hội thảo khoa học, ĐHKTQD tr.432-438
8. Tài liệu nghiên cứu về hoạt động NHBL- Học viện công nghệ Châu á-
AIT.
9. Tài liệu hội nghị "Chiến lợc phát triển dịch vụ NHBL" Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam 11/2003.
10. Báo cáo thờng niên VPBank năm 2001,2002.
11. Luận văn tham khảo khoá 39,40 cùng một số tài liệu từ Internet. **********************************