A. Mở đầu
1.2.5 Những nhân tố ảnh hởng sự phát triển hoạt động NHBL
1.2.5.1 Sự phát triển kinh tế xã hội
Sự phát triển kinh tế xã hội kéo theo sự gia tăng trong thu nhập dân c, sự cải thiện và nâng cao mức sống trong xã hội tất yếu dẫn đến sự gia tăng các dịch vụ ngân hàng. Từ đó, các ngân hàng mở rộng danh mục dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Qúa trình này làm tăng những nguồn thu mới cho ngân hàng đồng thời cũng gia tăng chi phí của ngân hàng và dẫn đến việc các ngân hàng ngày càng phải đối mặt với nhiều rủi ro trong đó nghiêm trọng nhất là rủi ro phá sản ngân hàng. ở Việt Nam, trớc đây các ngân hàng mới chỉ thực hiện các nghiệp vụ truyền thống nh cho vay doanh nghiệp, nhận tiền gửi tiết kiệm dân c, đến nay các ngân hàng đã phát triển nhiều loại hình dịch vụ nh chiết khấu, cho thuê tài sản, bảo lãnh, thanh toán thẻ, thanh toán qua mạng, dịch vụ chứng khoán, dịch vụ cho ngời tiêu dùng..v.v..Đa dạng hoá các dịch vụ đòi hỏi ngân hàng phải nâng cao trình độ nhân viên do đó làm chi phí đào tạo tăng lên, ngoài ra việc
thiết lập các phòng ban chức năng để có thể thích ứng với dịch vụ mới cũng làm cho các ngân hàng tốn một khoản chi phí không nhỏ.
1.2.5.2 Sự phát triển khoa học công nghệ
Có thể nói công nghệ là nền tảng để phát triển các dịch vụ ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng; cơ sở dữ liệu đợc lu trữ và xử lý tập trung là tiền đề cực kỳ quan trọng cho phép các giao dịch trực tuyến đợc thực hiện. Trên cơ sở đó, một loạt các dịch vụ ngân hàng và các tiện ích bán lẻ đã đợc thực hiện nh gửi tiền một nơi, rút tiền nhiều nơi, triển khai hệ thống ATM... Bên cạnh đó, công nghệ còn hỗ trợ triển khai nhiều sản phẩm dịch vụ bán lẻ tiên tiến nh chuyển tiền tự động, huy động vốn từ dân c dới nhiều hình thức nh tiết kiệm, kỳ phiếu, trái phiếu, thực hiện cho vay đối với thể nhân nh cho vay tiêu dùng, cho vay cán bộ nhân viên, thực hiện dịch vụ thẻ gồm thẻ tín dụng, thẻ thanh toán, thẻ ghi nợ. Công nghệ còn tiếp tục hỗ trợ các ngân hàng phát triển sản phẩm dịch vụ mới nh dịch vụ Phone banking, thấu chi tài khoản cá nhân, các ki ốt giao dịch tự động, dịch vụ tiết kiệm hu trí. Ngoài ra, bằng cách trao đổi thông tin tức thời, công nghệ giúp công tác quản lý của ngân hàng tốt hơn, tạo điều kiện thực hiện những mô hình xử lý tập trung các giao dịch có tính chất phân tán. Việc tập trung và chuyên môn hoá hoạt động tác nghiệp không những tăng cờng độ chính xác trong xử lý giao dịch, giảm chi phí tra soát đối chiếu, giúp ngân hàng có điều kiện tập trung vào công tác chăm sóc khách hàng, giảm đáng kể chi phí nhân công. Có thể nói, công nghệ hiện đại tăng cờng khả năng quản trị trong ngân hàng bởi một hệ thống quản trị tập trung sẽ cho phép dữ liệu có thể đợc khai thác mọi nơi, mọi lúc một cách chính xác và nhất quán, là công cụ đắc lực để ban lãnh đạo đa ra quyết định đúng đắn.
1.2.5.3 Sự cạnh tranh trong khu vực ngân hàng tài chính
Sự cạnh tranh trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đang ngày càng trở nên quyết liệt khi ngân hàng và các đối thủ cạnh tranh mở rộng danh mục dịch vụ. Các ngân hàng, các quỹ đầu t, các quỹ hu trí, các hiệp hội tiết kiệm, các công ty tài chính, bảo hiểm.. đang cạnh tranh để tìm nguồn vốn và thị trờng để cung ứng
dịch vụ. áp lực cạnh tranh đóng vai trò nh lực đẩy tạo ra sự phát triển dịch vụ tài chính trong tơng lai.
Có thể nói, cạnh tranh thúc đẩy các ngân hàng cung cấp các tiện ích ngày càng tốt hơn cho khách hàng. Ngời dân có một mức thu nhập khá hơn từ khoản tiết kiệm của mình. Nhiều loại tài khoản tiền gửi mới đã đợc phát triển rộng rãi với mức lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng. Lãi suất cho vay và điều kiện cho vay cũng thông thoáng hơn. Thời gian phục vụ khách hàng ngày càng rút ngắn, nh ở Việt Nam trớc đây thời gian xét duyệt cho vay kéo dài nhiều tuần, thời gian chuyển tiền kéo dài nhiều ngày, nhng đến nay, có ngân hàng xét duyệt có cho vay hay không chỉ trong vòng 3 ngày, chuyển tiền nếu cùng hệ thống chỉ trong vòng 1 tiếng là hoàn thành. Tóm lại, cạnh tranh buộc các ngân hàng phải áp dụng công nghệ tiên tiến, thay đổi t duy về tuyển dụng nhân sự, mức lơng, quảng cáo và đặc biệt phải chú ý tới chất lợng dịch vụ cung cấp.
1.2.5.4 Yêu cầu tăng vốn của ngân hàng
Ta đã biết vốn của ngân hàng (vốn chủ sở hữu, vốn của chủ) là điều kiện ban đầu để thành lập ngân hàng, bởi vốn là nguồn tài trợ chính cho xây dựng trụ sở ngân hàng, mua sắm thiết bị. Vốn ngân hàng còn có vai trò quan trọng trong việc chống đỡ rủi ro cho những ngời gửi tiền. Do vậy, vốn tối thiểu luôn đợc các cơ quan chức năng kiểm soát ngân hàng quan tâm. Ngoài ra có rất nhiều chỉ tiêu hoạt động của ngân hàng bị ràng buộc với vốn nh mức vốn huy động tối đa (Nợ/ VCC), mức cho vay tối đa không đợc vợt quá 15% vốn của chủ. Nếu vốn không đủ lớn, ngân hàng sẽ gặp nhiều khó khăn khi muốn mở rộng dịch vụ và qui mô hoạt động của ngân hàng. Vì vậy, việc phát triển hoạt động NHBL có hiệu quả hay không phụ thuộc khá nhiều vào vốn của ngân hàng. Tóm lại, trong giai đoạn hiện nay, yêu cầu tăng vốn đối với các ngân hàng nhằm phát triển hoạt động NHBL là hết sức cần thiết. (Phan thị Thu Hà, Nguyễn thị Thu Thảo- Ngân hàng th ơng mại- Quản trị và nghiệp vụ, NXB Thống kê, 2002)