Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật

Một phần của tài liệu 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam (Trang 104 - 107)

5. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

5.3. Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật

Điều quan trọng để cĩ thể tiến hành việc ứng dụng thành cơng quy trình giám sát và quản trị rủi ro theo những chuẩn mực của Basel II chính là vai trị cũng như trách nhiệm của ngân hàng trung ương trong việc đưa ra các nền tảng luật pháp hồn thiện. Trong đĩ quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như những định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro. Hiện tại, hệ

thống luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam được ra đời từ năm 1997 hầu như chưa

đủ tính cập nhật so với những quy định mới trong Basel, ngồi ra các quyết định cĩ liên quan như tỷ lệ an tồn cho tổ chức tín dụng (QĐ 457/2005, QĐ 03/2007) hoặc nghịđịnh về mức vốn điều lệ tối thiểu, quy trình cịn rất rải rác, cần hình thành một bộ

luật điều chỉnh về hoạt động của các tổ chức tín dụng trong đĩ định hướng rõ ràng về

mọi hoạt động và chỉ tiêu của các tổ chức này.

Các quy định liên quan đến bảo hiểm tiền gửi cũng rất cần được quan tâm đặc biệt trong thời gian sắp tới, và các quy định này nên gắn liền với phần đánh giá rủi ro của tổ chức tín dụng đối với các khoản mục hoặc danh mục nĩi chung để cĩ những quy

định cụ thể hơn về mức phí, điều lệ tham gia… Phần bảo hiểm tiền gửi hiện nay được trơng đợi là sẽ bảo vệđược 98% người gửi tiền.

Cải cách hệ thống kế tốn ngân hàng hiện hành theo các chuẩn mực kế tốn quốc tế,

đặc biệt là các vấn đề phân loại nợ theo chất lượng/mức độ rủi ro, trích lập dự phịng rủi ro, hạch tốn thu nhập/chi phí. Phối hợp với các Bộ, ngành hồn thiện hệ thống kế

tốn theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS). Xây dựng các giải pháp chính sách để

hồn thiện phương pháp kiểm sốt và kiểm tốn nội bộ trong các ngân hàng và tiến tới theo các chuẩn mực quốc tế.

Tạo điều kiện cho các ngân hàng ứng dụng cơng nghệ quản trị ngân hàng hiện đại và tạo rào chắn chống lại sự lạm dụng và gian lận, trong đĩ đặc biệt lưu ý đến sự khác biệt giữa chuẩn mực kế tốn Mỹ (GAAP) và chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS) trong xu hướng hợp nhất giữa hai chuẩn mực này.

Xây dựng thể chế giám sát ngân hàng mới đi đơi với thực hiện cơ chế giám sát dựa trên cơ sở rủi ro và xây dựng Luật giám sát an tồn hoạt động ngân hàng trên nguyên tắc cải thiện tính độc lập gắn liền với tính trách nhiệm và minh bạch của cơ quan giám sát ngân hàng.

Hồn thiện hệ thống quy chế quản lý và biện pháp thận trọng trong lĩnh vực ngân hàng theo hướng phù hợp với nguyên tắc thị trường và cam kết mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh trên cơ sở từng bước tạo sân chơi bình

đẳng, loại bỏ các rào cản gia nhập thị trường và tiếp cận dịch vụ ngân hàng. Cĩ biện pháp khuyến khích kết hợp cưỡng chế các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi

ro. Đồng thời, nâng cao các điều kiện cấp phép liên quan đến an tồn hoạt động và quản trịđối với các ngân hàng được thành lập mới.

Hình thành đồng bộ khuơn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ hơn các thiết chế và chuẩn mực quốc tế về an tồn kinh doanh tiền tệ - ngân hàng. Xây dựng mơi trường pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ, hoạt động ngân hàng minh bạch và cơng bằng nhằm thúc

đẩy cạnh tranh và bảo đảm an tồn hệ thống tiền tệ, ngân hàng. Các chính sách và quy

định pháp luật về tiền tệ, hoạt động ngân hàng gĩp phần tạo mơi trường lành mạnh và

động lực cho các ngân hàng, doanh nghiệp và người dân phát triển sản xuất kinh doanh. Loại bỏ các hình thức bảo hộ, bao cấp, ưu đãi trong lĩnh vực ngân hàng và phân biệt đối xử giữa các tổ chức tín dụng. Ban hành Luật Ngân hàng Nhà nước mới thay thế Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một sốđiều của Luật Tổ chức tín dụng năm 2003; Luật các tổ chức tín dụng mới thay thế Luật các tổ

chức tín dụng năm 1997, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 để tạo cơ sở thúc đẩy quá trình cải cách, phát triển hệ thống tiền tệ, ngân hàng an tồn, hiện đại và hội nhập quốc tế cĩ hiệu quả. Luật Ngân hàng Nhà nước và Luật các Tổ chức tín dụng hướng tới điều chỉnh mọi hoạt động tiền tệ, ngân hàng, khơng phân biệt đối tượng tiến hành hoạt động ngân hàng. Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngân hàng. Tăng cường hiệu lực những chế

tài pháp lý, kinh tế và hành chính bảo đảm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ của người đi vay và bảo vệ quyền lợi chính đáng của các ngân hàng. Hạn chế và tiến tới xố bỏ việc hình sự hĩa các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực ngân hàng.

Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn chuẩn mực thích hợp. Trong đĩ chú trọng đến các văn bản quy định về việc xếp hạng tín nhiệm nội bộ của mỗi ngân hàng thương mại, điều kiện tiên quyết để ngân hàng Nhà nước đồng ý cho việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ.

Đối với các tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập, ngân hàng Nhà nước tư vấn cho Chính Phủ và Bộ Tài chính ra văn bản hướng dẫn cụ thể trên cơ sở quy định trong phương pháp chuẩn của hiệp ước Basel II.

Bổ sung định hướng thực hiện hiệp ước Basel trong chính sách phát triển hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010-2020, trong đĩ nêu cụ thể và chi tiết về lộ trình áp dụng, các điều kiện áp dụng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trị một cơ quan giám sát cần tích cực hướng dẫn, đơn đốc các ngân hàng thương mại sớm ban hành quy định về tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro áp dụng tại ngân hàng, bao gồm hệ thống kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ, hệ thống quản lý tài sản cĩ, tài sản nợ, quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Những yêu cầu tối thiểu mà các ngân hàng cần đạt được chính là điều kiện tiên quyết giúp cơ quan giám sát nhà nước chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị

rủi ro tương ứng của ngân hàng.

Một phần của tài liệu 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)