6. Khĩ khăn khi áp dụng các phương pháp đánh giá rủi ro tín dụ ng
6.1. Đánh giá chung
Theo quy định trong hiệp ước Basel II, các ngân hàng thương mại được lựa chọn một trong ba phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng và tính tốn tỷ lệ an tồn vốn theo từng phương pháp với sựđồng ý của cơ quan giám sát và phù hợp với năng lực hiện tại của từng ngân hàng. Trên thực tế, ở Việt Nam hiện nay chưa cĩ một văn bản nào hướng dẫn về việc thực hiện một trong ba phương pháp này cho các ngân hàng thương mại
hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Như vậy, khĩ khăn lớn nhất phải kểđến đĩ là thiếu các văn bản hướng dẫn. Cĩ từ 42 – 60% ý kiến đồng tình với nhận định này, đặc biệt là đối với phương pháp chuẩn và phương pháp dựa trên xếp hạng nội bộ cơ bản. Đối với phương pháp IRB nâng cao thì cĩ 53.9% ý kiến cho rằng khơng cần thiết áp dụng phương pháp này trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là 66.67% đánh giá các ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đáp ứng được các điều kiện do Ủy ban Basel đưa ra.
Hình 17 Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro tín dụng
5.9 21.6 24.5 11.8 49.0 63.7 53.9 60.8 42.2 57.8 65.7 59.8 3.9 34.3 66.7 11.8 41.2 53.9 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0
PP chuẩn PP IRB cơ bản PP IRB nâng cao
Khĩ khăn áp dụng các phương pháp T ỷ l ệ đồ n g tì nh ( % )
Chi phí cao Quá phức tạp
Thiếu văn bản hướng dẫn Thiếu hệ thống thơng tin hỗ trợ NHTM VN chưa đáp ứng điều kiện Khơng cần thiết áp dụng
Nguồn: Theo kết quả khảo sát 6.2. Quá phức tạp
Một trong những khĩ khăn đối với việc vận dụng các phương pháp của Basel II vào hệ
thống ngân hàng Việt Nam chính là độ phức tạp của mỗi phương pháp. Sự phức tạp này thể hiện ở cả trong cách tính tốn và vận dụng lẫn trong việc xây dựng một hệ
thống cơ sở dữ liệu quản lý khách hàng. Đối với phương pháp được coi là đơn giản và dễ áp dụng nhất – phương pháp chuẩn thì mỗi khách hàng đến giao dịch với ngân hàng cũng phải được lưu trữ thơng tin đầy đủ nhằm phục vụ cho việc đánh giá, chấm
điểm khách hàng đĩ. Như vậy sẽ cĩ rất nhiều hệ số rủi ro được áp dụng cho mỗi khách hàng với từng loại giao dịch khác nhau. Thực tế, mỗi ngân hàng cĩ đến vài trăm ngàn khách hàng, mỗi khách hàng lại cĩ vài trăm giao dịch các loại, vấn đề tính tốn nhu
cầu vốn tối thiểu cho hoạt động của ngân hàng thực sự trở thành một bài tốn khơng
đơn giản.
Đối với hai phương pháp cịn lại là IRB cơ bản vào IRB nâng cao thì cĩ từ 50 – 65% ý kiến đánh giá hai phương pháp này là quá phức tạp và dẫn đến kết luận là khơng nên áp dụng hai phưong pháp này đối với hệ thống NHTM Việt Nam. Các cơng thức tính tốn hệ số rủi ro là những cơng thức dựa trên tốn học phức tạp bao gồm tốn thống kê, xác suất và kinh tế lượng.
6.3. NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện của Basel II
Hệ thống quản trị rủi ro hiện đại (ARMS- Advanced Risk Management Systems) được
ứng dụng đặc biệt đối với các ngân hàng sử dụng phương pháp IRB nội bộ. Khi sử
dụng phương pháp IRB cơ bản, các ngân hàng phải ước tính được xác suất vỡ nợ
(PD), thiệt hại do vỡ nợ (LGD) dựa trên các đặc điểm về điều kiện tài chính, tài sản
đảm bảo, năng lực hoạt động. Cịn đối với phương pháp IRB nâng cao thì ngồi hai yếu tố này ra, các ngân hàng cịn cần ước tính được giá trị đáo hạn hiệu dụng M, và giá trị hoạt động khhi vỡ nợ EAD. Và những thơng tin như vậy chỉ cĩ thể tận dụng cùng với dữ liệu quá khứđể ước tính yêu cầu vốn cho các khoản vay đặc biệt và tồn bộ danh mục cho vay của ngân hàng. Mặc dù các ngân hàng đều đã cĩ hệ thống quản trị rủi ro tín dụng riêng cho mình và nếu cần thiết thì điều chỉnh cho phù hợp với phương pháp nâng cao nhưng để phát triển và sử dụng được một hệ thống quản trị rủi ro hiện đại như ARMS thì cĩ rất ít ngân hàng lớn trên thế giới đủ khả năng làm được
điều này, đĩ là một bài tốn khĩ cả về chi phí thực hiện lẫn hệ thống thơng tin hỗ trợ
và năng lực quản trị của các ngân hàng
Yêu cầu về cơ sở dữ liệu đã vượt quá khả năng của rất nhiều ngân hàng. Do vậy, khơng cĩ gì ngạc nhiên khi chỉ cĩ một số ít ngân hàng hiện nay cĩ thể áp dụng. Theo
đánh giá của ơng Roger Ferguson – phĩ Giám đốc của cục dự trữ liên bang Mỹ FED “chúng tơi chỉ hy vọng cĩ khoảng 20 ngân hàng cĩ khả năng vận dụng theo những chuẩn mực nâng cao của phiên bản mới Basel II ngay trước thời điểm áp dụng theo lộ
trình”25. Điều này cĩ nghĩa là với quy mơ của các ngân hàng Mỹ vào năm 2003 thì số
lượng ngân hàng Mỹ cĩ quy mơ tài sản hơn 60 – 70 tỷ USD chỉ cĩ tương đương 20 ngân hàng, trên tồn thế giới cĩ khoảng 100 – 120 ngân hàng. Như vậy, số ứng cử
viên là ngân hàng cĩ thể áp dụng theo phương pháp IRB sẽ rất thấp.
6.4. Chưa xây dựng được hệ thống cơ sở dữ liệu
Theo các điều khoản và điều kiện về việc ứng dụng phương pháp IRB, Ủy ban Basel yêu cầu sự duy trì và phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về các khách hàng vay của mình theo đặc điểm, các xếp hạng, quy trình quản lý, hạng mức tín nhiệm… Đạt được những tiêu chuẩn khắt khe này là một việc làm hồn tồn khơng dễ với các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Đặc biệt là khi muốn sử dụng được phương pháp IRB, các ngân hàng phải duy trì thơng tin về xếp hạng tín nhiệm trong lịch sử của khách hàng bao gồm điểm số, ngày xếp hạng phương pháp xếp hạng và các thơng tin quan trọng được sử dụng cho việc xếp hạng, người chịu trách nhiệm xếp hạng. Việc xác định người vay và các cơng cụ đã vỡ nợ, tần suất xuất hiện và chu kỳ xuất hiện của những kiểu vỡ nợ giống nhau cũng cần được duy trì trong hệ thống cơ sở dữ liệu của ngân hàng.
Các ngân hàng thương mại muốn sử dụng phương pháp IRB nâng cao cịn phải tự tích lũy và lưu trữ thơng tin về các ước tính LGD và EAD.
6.5. Yêu cầu cao về vốn
Hiệp ước Basel II nhằm điều chỉnh hoạt động của các tập đồn ngân hàng hoạt động trên phạm vi nhiều quốc gia, vì vậy yêu cầu an tồn vốn là một trong những mục tiêu
đặt ra hàng đầu đối với những ngân hàng này. Vốn này nhằm giảm thiểu đến mức tối
đa khả năng xảy ra vỡ nợ đối với các ngân hàng. Mặc dù tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu trong Basel II vẫn giữ mức 8% nhưng trên thực tế, các ngân hàng phải duy trì mức vốn cao hơn so với mức quy định ở Basle I bởi các ngân hàng phải bổ sung thêm vốn
để dự phịng các rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Điều này sẽ cực kỳ bất lợi cho
các ngân hàng Việt Nam vì rủi ro hoạt động cũng như rủi ro thị trường thấp hơn các ngân hàng quốc tế lớn bởi phạm vi hoạt động của các ngân hàng tương đối hẹp.
7. Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động
Việc đánh giá được rủi ro hoạt động và đưa vào trong giá trị các khoản mục tài sản cĩ
để tính tốn tỷ lệ an tồn vốn là một trong những mối quan tâm lớn của các ngân hàng thương mại trên thế giới nĩi chung và ở Việt Nam nĩi riêng. Tuy nhiên, cần phải đưa những biến số rủi ro vào như thế nào cho phù hợp, khơng quá thận trọng dẫn đến mất
đi cơ hội đầu tư mà cũng khơng quá chủ quan dẫn đến thiệt hại cho ngân hàng hàng là
điều quan trọng nhất khi lựa chọn phương pháp đánh giá rủi ro.
Trong số các phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động, phương pháp chỉ số cơ bản BIA
được xem là tương đối đơn giản và dễ tiếp cận nhất. Tuy nhiên, những khĩ khăn chủ
yếu mà hệ thống ngân hàng Việt Nam cĩ thể gặp phải nếu áp dụng phương pháp BIA chính là sự phức tạp (60.8% các chuyên gia đồng tình với nhận định này), thiếu văn bản hướng dẫn (55.9% đồng tình) và thiếu hệ thống thơng tin hỗ trợ (66.7%). Chỉ cĩ gần 7% ý kiến cho rằng khơng cần thiết áp dụng ở Việt Nam.
Đối với hai phương pháp cịn lại, phương pháp chuẩn và phương pháp nâng cao, cĩ rất nhiều khĩ khăn tác động đến khả năng sử dụng của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam như vấn đề về chi phí quá cao, cơng thức tính tốn phức tạp, thiếu văn bản hướng dẫn cũng như thiếu hồn tồn hệ thống thơng tin hỗ trợ. Một trong những cĩ khăn quan trọng các ý kiến cho rằng đĩ là ngân hàng thương mại Việt Nam chưa đáp
ứng được các điều kiện Basel để cĩ thể sử dụng các phương pháp này. Kết luận của 51-62% ý kiến đánh giá khơng cần thiết phải áp dụng hai phương pháp này trong điều kiện của các NHTM Việt Nam.
Hệ số beta, hệ số rủi ro do Basel đưa ra cho từng nhĩm nghiệp vụ ngân hàng cũng chưa hẳn phù hợp với đặc điểm hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Nhưng nếu khơng áp dụng theo những hệ số này mà chọn theo cách tự tính tốn thì vấn đề xem xét, đánh giá rủi ro hoạt động sẽ cịn trở thành một vấn đề khĩ khăn hơn nữa.
Hình 18 Khĩ khăn áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro hoạt động 9.8 16.7 52.0 60.8 63.7 65.7 55.9 58.8 42.2 66.7 69.6 59.8 2.9 47.1 69.6 6.9 51.0 61.8 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0 70.0 80.0
PP BIA PP chuẩn PP AMA
Khĩ khăn áp dụng các phương pháp T ỷ l ệ đồ ng t ình ( % )
Chi phí cao Quá phức tạp
Thiếu văn bản hướng dẫn Thiếu hệ thống thơng tin hỗ trợ
NHTM VN chưa đáp ứng điều kiện Khơng cần thiết áp dụng
Nguồn: Theo kết quả khảo sát
8. Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro thị trường
Một trong những rủi ro thị trường chính là rủi ro tỷ giá. Hiện nay các ngân hàng Việt Nam chủ yếu quản trị rủi ro thơng qua hạn mức về trạng thái ngoại hối. Đồng thời mỗi ngân hàng thưong mại đều cĩ phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá riêng ngồi việc tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhà nước, thơng qua hạn mức về giá trị tối đa của một giao dịch hoặc hạn mức về trạng thái ngoại hối (Trạng thái ngoại hối = Số lượng ngoại tệ mua - Số lượng ngoại tệ bán). Tuy nhiên, phương pháp quản lý này chưa thực sự cĩ hiệu quả và cĩ những bất cập khi thực hiện bao gồm: trên thực tế trạng thái ngoại hối phản ánh tất cả các giao dịch mua bán kể cả những giao dịch chưa đến ngày thanh tốn, như vậy nếu ngân hàng cĩ nhiều giao dịch kỳ hạn, giao dịch hốn đổi mà vì lý do nào đĩ khơng được tính ngay vào trạng thái ngoại hối thì việc xác định trạng thái ngoại hối theo cách này sẽ khơng chính xác, do đĩ ngân hàng khơng các định
được mức rủi ro mình đang gánh chịu; ngồi ra trạng thái ngoại hối chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro, như vậy yếu tố về sự biến động về tỷ giá chưa được xem xét.
Đối với rủi ro lãi suất cũng như rủi ro biến động giá cả hàng hĩa của các loại chứng khốn phái sinh, việc phân tích định tính và định lượng được các nhân tốảnh hưởng là khơng dễ đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay trong điều kiện thiếu thơng tin, thiếu cơng cụ và cả các mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả.
Như vậy, để cĩ thể tính tốn và phản ánh chính xác mức độ rủi ro của từng giao dịch, kể cả rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất hay rủi ro từ biến động giá cả của các loại hàng hĩa, các ngân hàng cần tính tốn đến giá trị chịu rủi ro VaR – Value-at-Risk. Khái niệm giá trị tại rủi ro đã được rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập khi xây dựng mơ hình quản trị
rủi ro ví dụ như mơ hình Monte Carlo, mơ hình “delta – normal”… Tuy nhiên chi tiết nhất và được áp dụng rộng rãi nhất chính là mơ hình tính giá trị tại rủi ro do Ủy ban Basel đưa ra trong hiệp ước an tồn vốn.
46.1 54.9 37.3 34.3 16.7 10.8 0.0 0.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0
PP chuẩn rủi ro thị trường PP nội bộ rủi ro thị trường
Ty
û le
ä
Hoàn toàn không biết Biết rất ít Mức độ trung bình Biết tương đối khá Khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị ngân hàng về những hiểu biết đối với các phương pháp đo lường rủi ro thị trường theo hiệp ước Basel, cĩ khoảng 46-55% số người được hỏi khơng biết đến những phương pháp này mặc dù trong số đĩ cĩ những người xác nhận đã từng nghe nĩi đến cũng như thực hành tính tốn giá trị tại rủi ro VaR trong hoạt động của ngân hàng. Việc cĩ ít người biết đến cách tính tốn này làm cho cơng tác triển khai thực tế tại mỗi ngân hàng là rất khĩ khăn và cĩ thể khơng đạt hiệu quả như mong đợi.
Ngồi ra, cĩ 80% ý kiến đánh giá cho rằng cả hai phương pháp này đều quá phức tạp gây khĩ khăn cho việc áp dụng trong hoạt động thực tế của ngân hàng.
Chi phí để xây dựng được một hệ thống thơng tin phục vụ nhu cầu quản trị rủi ro thị
trường theo cả hai phương pháp này cũng là rất lớn. Đĩ là chưa kể đến những điều kiện bổ trợ qua thơng tin từ thị trường tài chính, sự tương thích về cơng nghệ giữa các ngân hàng trong hệ thống.
KẾT LUẬN CHƯƠNG II
Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang áp dụng theo phương pháp
đánh giá rủi ro tín dụng dựa trên Hiệp ước Basle I. Nhờ những quy định từ hiệp ước này, các ngân hàng cĩ cơ sở để đánh giá tương đối về mức độ rủi ro cũng như tính tốn được yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ rủi ro tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đang đặt mục tiêu sẽ vận dụng đầy đủ các qui tắc giám sát của Basle I trước năm 2010. Điều này chứng tỏ rằng cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống NHTM Việt Nam luơn ý thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel.
Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu, một số nhu cầu về việc mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động cũng như mạng lưới chi nhánh ngân hàng đã trở nên hết sức cần thiết. Từđĩ, dẫn đến địi hỏi phát triển hệ thống quản trị rủi ro tương thích với quy mơ. Một số quy định trong hiệp ước Basle I ngày nay khơng cịn phù hợp đối với nhiều quốc gia. Và các ngân hàng Việt Nam muốn phát triển bền vững trong hệ thống cần nâng cao khả năng chống đỡ rủi ro thơng qua việc xác định nhu cầu vốn phù hợp với nhiều loại rủi ro khác ngồi rủi ro tín dụng như rủi ro hoạt động và rủi ro thị
trường. Muốn làm được điều này, ngân hàng Việt Nam cần xem xét đến khả năng áp dụng hiệp ước Basel II vào hoạt động của mình.
Trên cơ sở những phân tích định tính và định lượng về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, những khĩ khăn mà ngân hàng Việt Nam cĩ thể gặp phải nếu áp dụng theo chuẩn mực Basel II chính là vấn đề về chi phí, về trình độ nguồn nhân lực, về hệ thống văn bản hướng dẫn cũng như là vấn đề về việc Ngân hàng Việt Nam