Khĩ khăn khi áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro thị trường

Một phần của tài liệu 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam (Trang 83 - 87)

Một trong những rủi ro thị trường chính là rủi ro tỷ giá. Hiện nay các ngân hàng Việt Nam chủ yếu quản trị rủi ro thơng qua hạn mức về trạng thái ngoại hối. Đồng thời mỗi ngân hàng thưong mại đều cĩ phương pháp quản lý rủi ro tỷ giá riêng ngồi việc tuân thủ các quy định của ngân hàng Nhà nước, thơng qua hạn mức về giá trị tối đa của một giao dịch hoặc hạn mức về trạng thái ngoại hối (Trạng thái ngoại hối = Số lượng ngoại tệ mua - Số lượng ngoại tệ bán). Tuy nhiên, phương pháp quản lý này chưa thực sự cĩ hiệu quả và cĩ những bất cập khi thực hiện bao gồm: trên thực tế trạng thái ngoại hối phản ánh tất cả các giao dịch mua bán kể cả những giao dịch chưa đến ngày thanh tốn, như vậy nếu ngân hàng cĩ nhiều giao dịch kỳ hạn, giao dịch hốn đổi mà vì lý do nào đĩ khơng được tính ngay vào trạng thái ngoại hối thì việc xác định trạng thái ngoại hối theo cách này sẽ khơng chính xác, do đĩ ngân hàng khơng các định

được mức rủi ro mình đang gánh chịu; ngồi ra trạng thái ngoại hối chỉ là một yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro, như vậy yếu tố về sự biến động về tỷ giá chưa được xem xét.

Đối với rủi ro lãi suất cũng như rủi ro biến động giá cả hàng hĩa của các loại chứng khốn phái sinh, việc phân tích định tính và định lượng được các nhân tốảnh hưởng là khơng dễ đối với các ngân hàng Việt Nam hiện nay trong điều kiện thiếu thơng tin, thiếu cơng cụ và cả các mơ hình quản trị rủi ro hiệu quả.

Như vậy, để cĩ thể tính tốn và phản ánh chính xác mức độ rủi ro của từng giao dịch, kể cả rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất hay rủi ro từ biến động giá cả của các loại hàng hĩa, các ngân hàng cần tính tốn đến giá trị chịu rủi ro VaR – Value-at-Risk. Khái niệm giá trị tại rủi ro đã được rất nhiều nhà nghiên cứu đề cập khi xây dựng mơ hình quản trị

rủi ro ví dụ như mơ hình Monte Carlo, mơ hình “delta – normal”… Tuy nhiên chi tiết nhất và được áp dụng rộng rãi nhất chính là mơ hình tính giá trị tại rủi ro do Ủy ban Basel đưa ra trong hiệp ước an tồn vốn.

46.1 54.9 37.3 34.3 16.7 10.8 0.0 0.0 0.0 10.0 20.0 30.0 40.0 50.0 60.0

PP chuẩn rủi ro thị trường PP nội bộ rủi ro thị trường

Ty

û le

ä

Hoàn toàn không biết Biết rất ít Mức độ trung bình Biết tương đối khá Khảo sát ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực quản trị ngân hàng về những hiểu biết đối với các phương pháp đo lường rủi ro thị trường theo hiệp ước Basel, cĩ khoảng 46-55% số người được hỏi khơng biết đến những phương pháp này mặc dù trong số đĩ cĩ những người xác nhận đã từng nghe nĩi đến cũng như thực hành tính tốn giá trị tại rủi ro VaR trong hoạt động của ngân hàng. Việc cĩ ít người biết đến cách tính tốn này làm cho cơng tác triển khai thực tế tại mỗi ngân hàng là rất khĩ khăn và cĩ thể khơng đạt hiệu quả như mong đợi.

Ngồi ra, cĩ 80% ý kiến đánh giá cho rằng cả hai phương pháp này đều quá phức tạp gây khĩ khăn cho việc áp dụng trong hoạt động thực tế của ngân hàng.

Chi phí để xây dựng được một hệ thống thơng tin phục vụ nhu cầu quản trị rủi ro thị

trường theo cả hai phương pháp này cũng là rất lớn. Đĩ là chưa kể đến những điều kiện bổ trợ qua thơng tin từ thị trường tài chính, sự tương thích về cơng nghệ giữa các ngân hàng trong hệ thống.

KẾT LUẬN CHƯƠNG II

Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay đang áp dụng theo phương pháp

đánh giá rủi ro tín dụng dựa trên Hiệp ước Basle I. Nhờ những quy định từ hiệp ước này, các ngân hàng cĩ cơ sở để đánh giá tương đối về mức độ rủi ro cũng như tính tốn được yêu cầu vốn tối thiểu đối phĩ rủi ro tín dụng. Bên cạnh đĩ, hoạt động thanh tra, giám sát của Ngân hàng Nhà nước đang đặt mục tiêu sẽ vận dụng đầy đủ các qui tắc giám sát của Basle I trước năm 2010. Điều này chứng tỏ rằng cơ quan giám sát và các ngân hàng trong hệ thống NHTM Việt Nam luơn ý thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh hoạt động theo Hiệp ước quốc tế Basel.

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu, một số nhu cầu về việc mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt động cũng như mạng lưới chi nhánh ngân hàng đã trở nên hết sức cần thiết. Từđĩ, dẫn đến địi hỏi phát triển hệ thống quản trị rủi ro tương thích với quy mơ. Một số quy định trong hiệp ước Basle I ngày nay khơng cịn phù hợp đối với nhiều quốc gia. Và các ngân hàng Việt Nam muốn phát triển bền vững trong hệ thống cần nâng cao khả năng chống đỡ rủi ro thơng qua việc xác định nhu cầu vốn phù hợp với nhiều loại rủi ro khác ngồi rủi ro tín dụng như rủi ro hoạt động và rủi ro thị

trường. Muốn làm được điều này, ngân hàng Việt Nam cần xem xét đến khả năng áp dụng hiệp ước Basel II vào hoạt động của mình.

Trên cơ sở những phân tích định tính và định lượng về hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, những khĩ khăn mà ngân hàng Việt Nam cĩ thể gặp phải nếu áp dụng theo chuẩn mực Basel II chính là vấn đề về chi phí, về trình độ nguồn nhân lực, về hệ thống văn bản hướng dẫn cũng như là vấn đề về việc Ngân hàng Việt Nam chưa đủđiều kiện đáp ứng theo qui định nghiêm ngặt của ủy ban Basel.

Trong phần chương 3 tiếp theo, đề tài dựa trên việc phân tích các khĩ khăn này để đề

ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng hiệp ước Basel, đặc biệt là Basel II đối với cơng tác quản trị của ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

CHƯƠNG III: GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU NG DNG HIP ƯỚC BASEL TRONG QUN TR RI RO TI CÁC NHTM VIT NAM

Một phần của tài liệu 191 Ứng dụng hiệp ước an toàn vốn Basel trong quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)