1. Sự cần thiết ứng dụng Hiệp ước Basel II trong quản trị rủi ro tại các ngân hàng
4.1. Hồn thiện hệ thống thơng tin
Đối với rủi ro tín dụng, các ngân hàng cần cĩ hệ thống thơng tin và kỹ thuật phân tích cĩ khả năng đo lường được rủi ro trong tất cả các hoạt động nội bảng và ngoại bảng cân đối tài sản. Hiệu quả của quy trình đo lường rủi ro tín dụng phụ thuộc nhiều vào chất lượng của hệ thống thơng tin quản lý. Việc đo lường rủi ro tín dụng cần xét tới các yếu tố như: tính chất của khoản tín dụng, các điều kiện tài chính và hợp đồng như
thời hạn, lãi suất tham chiếu; rủi ro thất thốt cĩ thể xảy ra cho tới khi đến hạn khoản vay do những biến động của thị trường; tài sản thế chấp hoặc bảo lãnh, xếp hạng tín dụng nội bộ,... Việc xếp hạng tín dụng đối với khách hàng nhằm đánh giá xác suất khơng trảđược nợ, tính mức tổn thất dự kiến, từđĩ, xác định mức giá khác nhau đối với từng loại khách hàng. Để bù đắp rủi ro về tín dụng, ngân hàng thu lãi tiền vay theo lãi suất đủđể trang trải các chi phí đầu vào và cộng thêm phần lãi của ngân hàng. Mức lãi suất các ngân hàng áp dụng cho thấy mức độ rủi ro mà ngân hàng phải chịu. Trong
điều kiện cạnh tranh hiện nay thì mức lãi giảm xuống, vì vậy, các ngân hàng cần phải
đảm bảo rằng đầu tư của họ cĩ chất lượng cao.
Để đo lường rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường, các tổ chức tín dụng cần cĩ một hệ
thống thơng tin tương đối phức tạp hơn. Hệ thống thơng tin này phải kết hợp được các dữ liệu từ những giao dịch đơn lẻ thành một hệ thống cấu trúc cĩ thểước tính được rủi ro tổng thể của đơn vị. Đồng thời, việc các ngân hàng cố gắng cấu trúc lại hệ thống thơng tin nhằm đo lường rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường riêng của tổ chức cĩ thể
giúp chúng ta xem xét khả năng thu thập dữ liệu về tổng rủi ro của nhiều ngân hàng theo thời gian. Việc thu thập dữ liệu từ nhiều ngân hàng này cần được thực hiện trên chiến lược mỗi ngân hàng đều xây dựng theo một khung thống nhất. Như vậy, để cĩ thểđo lường tổng thể rủi ro thị trường, dữ liệu về rủi ro phải được trao đổi chéo giữa nhiều ngân hàng với nhau.
Khi xây dựng một thệ thống thơng tin phục vụ việc quản trị rủi ro, các nhà quản trị
Thứ nhất, hệ thống này phải hỗ trợđược việc tính tốn giá trị tại rủi ro VaR Thứ hai. thơng tin lưu trữ giúp thực hiện phân tích chuỗi sự kiện theo trình tự
thời gian, từ những sự kiện đơn lẻ.
Thứ ba, cĩ khả năng đo lường được giá trị hoạt động hiện tại và tương lai với từng đối tác khác nhau
Thứ tư, đáp ứng được cả ba yêu cầu trên với nhiều cấp độ qui mơ hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhĩm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhau và nhiều đối tác khác nhau.
Với bốn yêu cầu cần đạt được như thế này, những nhà quản trị cần đo lường rủi ro tương ứng với phạm vi hoạt động của tổ chức, tương ứng với mức độ quan tâm của các cổđơng và tương ứng với cấp độ giao dịch hoặc sản phẩm.
Một vấn đề tường gặp phải khi xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ quản trị rủi ro đĩ chính là tính tương thích của hệ thống, Thuật ngữ “tính tương thích” này muốn nĩi
đến các thơng tin giao dịch đơn lẻ khơng dễ dàng gì tích hợp được với hệ thống quản trị rủi ro trung tâm. Hệ thống quản trị rủi ro trung tâm cĩ thể là một hệ thống cũ và thiếu các nhân tố mới sử dụng gần đây, chưa cĩ tính cập nhật so với mỗi ngân hàng. Vấn đề này cịn bao gồm cả phần mềm mới mà khơng dễ dàng cài đặt cho hệ thống quản trị rủi ro trung tâm. Chẳng hạn như mơ hình định giá một nghiệp vụ quyền chọn phức tạp chỉ tồn tại trên bảng tính của người giao dịch mà khơng thể nào định giá bởi hệ thống quản trị rủi ro trung tâm.
Các nhà quản trị rủi ro cũng cần thiết lập được một cấu trúc dữ liệu thơng minh hỗ trợ
cho quá trình phân tích, xử lý rủi ro.Một cấu trúc cơ sở dữ liệu thơng minh cần đạt
được những thuộc tính sau
Cĩ khả năng nhận biết được các yếu tố nhạy cảm với giá trị của cơng cụ tài chính
Biết đánh giá phương pháp chính xác và kém chính xác hơn
Biết các lỗi cĩ thể gặp thơng qua việc đánh giá tại nhiều thời điểm khác nhau bằng các phương pháp đánh giá khác nhau
Đây là một thử thách lớn cho các nhà quản trị rủi ro ngân hàng trong việc hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ nhu cầu của ngân hàng.
Một trong những bài học chính sách quan trọng từ các cuộc khủng hoảng tài chính trước đây đĩ chính là sự chính xác, sẵn sàng, kịp thời và cập nhật của cơ sở dữ liệu trong khu vực tài chính. Những khĩ khăn mà các tổ chức tài chính đối mặt trong việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tốt hơn (chẳng hạn như các cơng thức kiểm định mơ hình, tính tốn giá trị tại rủi ro và hệ thống xếp hạng tín nhiệm) đồng thời phù hợp với chuẩn mực quốc tế chính là vì thiếu thơng tin trong những thời kỳ cĩ tỷ lệ các khoản nợ khĩ địi tăng cao. Trong những thời kỳ này, cĩ thể dã cĩ nhiều dấu hiệu báo trước, nhưng do khơng thống kê và ghi nhận được nên xác suất gặp lại các dấu hiệu này mà vẫn khơng nhận biết được là rất lớn. Những hạn chế như thế này cần được khắc phục kịp thời. Đây chính là điểm đặc biệt quan trọng cho sự phát triển các mơ hình quản trị rủi ro. Ngân hàng trung ương Thái Lan đang tiếp tục làm việc với các tổ
chức tín dụng để đề ra biện pháp khắc phục cho mỗi hạn chế. Chẳng hạn như bằng cách nâng cao chất lượng hoạt động của các
Thơng tin từđối tác thứ ba căn cứ vào hồ sơ vay của khách hàng cũng rất quan trọng. Phát triển hệ thống thơng tin tập trung và quản lý rủi ro độc lập chịu sự giám sát của Thanh tra chuyên ngành NH;