Nội dung chủ yếu của đề án

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 95 - 106)

IV. Đề án Quy hoạch sử dụng đất Việt Nam đến năm

3. Nội dung chủ yếu của đề án

a. Hiện trạng sử dụng đất đai

Năm 2000 đất đai cả n−ớc đ−ợc sử dụng nh− sau: Diện tích tự nhiên : 32.924 ngàn ha;

- Đất đã sử dụng: 22.897 ngàn ha, chiếm 69,54% diện tích tự nhiên; + Đất nông nghiệp: 9.345 ngàn ha, chiếm 28,38%;

+ Đất lâm nghiệp: 11.575 ngàn ha, chiếm 35,15%; + Đất chuyên dùng: 1.533 ngàn ha;

+ Đất ở nông thôn: 371 ngàn ha;

- Đất ch−a sử dụng và sông suối, núi đá: 10.027 ngàn ha, chiếm 30,46% diện tích tự nhiên.

Từ năm 1990 đến nay, tuy quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá đã gây sức ép lớn đối với đất đai nh−ng diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đều tăng, việc sử dụng đất chuyên dùng đ−ợc quản lý tốt hơn.

- Đất nông nghiệp tăng: 2.352.100 ha

Trong đó: + Đất trồng cây hàng năm tăng: 790.500 ha (riêng đất trồng lúa tăng 159.000 ha)

+ Đất trồng cây lâu năm tăng: 1.136.800 ha - Đất lâm nghiệp có rừng tăng: 2.180.200 ha

Trong đó: + Rừng tự nhiên tăng: 1.051.200 ha + Rừng trồng tăng: 1.128.600 ha

- Đất chuyên dùng tăng: 560.600 ha, bình quân 1 năm tăng 56.000 ha (thời kỳ 1980 - 1990 đất chuyên dùng tăng 253.400 ha).

Nhận xét về hiện trạng sử dụng đất đai:

Thời kỳ 1990 - 2000 nhất là từ sau khi có Luật Đất đai với những chính sách đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà n−ớc ta, việc quản lý và sử dụng đất đai đã có những tiến bộ rõ rệt:

- Tuy quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và xây dựng cơ sở hạ tầng đã gây sức ép lớn đối với đất đai nh−ng do khai hoang, đẩy mạnh trồng rừng nên diện tích đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đã không bị suy giảm mạnh và bắt đầu phục hồi, môi tr−ờng sinh thái đ−ợc chú trọng và cải thiện. Việc quản lý và sử dụng đất chuyên dùng đã tốt hơn nên vẫn đáp ứng đ−ợc mọi nhu cầu nh−ng diện tích đất chuyên dùng hàng năm tăng ít hơn thời kỳ tr−ớc.

- Trong 10 năm đất nông nghiệp tăng đ−ợc 2.352.100 ha là một thành tựu to lớn, trong đó riêng đất trồng cây hàng năm tăng 790.500 ha, trong đó có 301.400 ha đất trồng lúa n−ớc là rất có ý nghĩa.

- Cùng với việc tăng diện tích đã chú trọng đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nông nghiệp đã tăng đ−ợc diện tích, tăng hệ số lần trồng, kết hợp với việc ứng dụng các kỹ thuật đã đ−a năng suất lúa từ 31,9 tạ/ha (1990) lên 48,5 tạ/ha (2000) nên l−ơng thực không những đủ ăn mà còn d− thừa để xuất khẩu.

Chính vì vậy đã bố trí hợp lý cây trồng vật nuôi, khắc phục sản xuất l−ơng thực bằng mọi giá, khôi phục và phát triển nhiều v−ờn cây ăn trái, cây công

nghiệp có giá trị cao, nuôi trồng thuỷ sản ở hầu hết các vùng của đất n−ớc. Đồng thời đã hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp sang các mục đích sử dụng khác.

- Về đất lâm nghiệp có rừng đặc biệt là rừng tự nhiên đủ tiêu chuẩn vẫn bị suy giảm về trữ l−ợng, chất l−ợng và đa dạng sinh học nh−ng thời gian qua do đẩy mạnh khoanh nuôi tái sinh nên về diện tích đã từng b−ớc đ−ợc mở rộng.

- Trong đất ch−a sử dụng thì đất đồi núi có diện tích 7.699.383 ha, chiếm tới 89% diện tích đất ch−a sử dụng. Thực chất phần lớn loại đất này đã từng đ−ợc sử dụng nh−ng không ổn định, ch−a bền vững nên bị bỏ hoá trở lại thành đất hoang trọc. Ngoài ra còn có 1.363.944 ha là núi đá trọc, sông suối.

Trong 10 năm 1991 - 2000 đã đ−a vào sử dụng mỗi năm khoảng 455,5 ngàn ha.

Bên cạnh những −u điểm trên còn những mặt tồn tại:

- Toàn quốc hiện có khoảng 100 triệu thửa đất do bị chia cắt nhỏ. Đây là một đặc thù quan trọng chi phối trong việc quản lý và sử dụng tài nguyên đất ở n−ớc ta, cần phải đ−ợc tính tới trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn và nông nghiệp.

- Tiềm năng đất nông nghiệp còn nh−ng ch−a đ−ợc khai thác do điều kiện tự nhiên và khả năng đầu t− có hạn và suất đầu t− lớn.

- Việc mất đất nông nghiệp nhất là đất trồng lúa cho mục đích phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và đô thị hoá còn là vấn đề gay cấn trong quá trình hiện đại hoá, công nghiệp hoá đất n−ớc từ nay đến những năm 2020. Do đó đòi hỏi phải có những biện pháp chính sách tích cực ngay ở nửa chặng đ−ờng đầu công nghiệp hoá đất n−ớc thì mới chủ động đ−ợc trong vấn đề an ninh l−ơng thực ở những chặng đ−ờng tiếp theo.

- Rừng vẫn còn bị tàn phá trong khi phục hồi còn chậm nên đã ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái.

ở những nơi còn nhiều đất thì mật độ dân số th−a, dân trí còn thấp, tập quán canh tác lạc hậu, ... khó có thể đẩy nhanh tốc độ và quản lý tốt đất rừng.

ở những nơi đất chật ng−ời đông thì lao động d−a thừa, trình độ dân trí cao hơn, tập quán canh tác tiên tiến hơn, thì sức ép trên đất đai lại ngày càng lớn.

Do đó cần có những chính sách thoả đáng mới có thể giải quyết những vấn đề không chỉ là lợi ích kinh tế mà còn là lịch sử xã hội và phong tục tập quán của các dân tộc nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa.

- Tuy đã đang hình thành với khoảng 67 khu công nghiệp tập trung nh−ng vẫn còn bị động, chắp vá, sử dụng đất lãng phí do ch−a có quy hoạch đồng bộ.

Mặt khác do cơ sở hạ tầng yếu kém nên đã hạn chế thu hút đầu t− phát triển công nghiệp tới các vùng đất ít thuận lợi và ít lấn vào đất nông nghiệp.

Đất ở đô thị và đất ở khu dân c− nông thôn cũng còn nhiều mặt giải quyết không theo kịp yêu cầu:

Một bộ phận dân c− thiếu đất ở nh−ng ch−a có cơ chế phù hợp để giải quyết yêu cầu này trong điều kiện Nhà n−ớc xoá bỏ bao cấp về nhà ở.

Việc mở rộng các khu dân c− ở đô thị còn thiếu quy hoạch vững chắc cả về kinh tế, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng và chính sách đền bù tái định c− ch−a đồng bộ nên đã ảnh h−ởng đến việc mở rộng đô thị và các khu công nghiệp, để lại nhiều hậu quả khó khắc phục.

Trong một thời gian dài việc quản lý và sử dụng đất của các tổ chức ch−a đ−ợc quản lý sử dụng chặt chẽ nên đã gây ra lãng phí và sử dụng không đúng mục đích.

Nhiều nơi ch−a có quy hoạch sử dụng đất đai trong đó đặc biệt là quy hoạch các khu dân c− nông thôn nên dân c− sống phân tán, rải rác dọc theo đ−ờng giao thông, kênh rạch, bờ vùng, giữa cánh đồng hoặc rẻo cao gây khó khăn cho việc xây dựng đ−ờng sá, điện n−ớc, tr−ờng học, dịch vụ công cộng, ... để nâng cao đời sống kinh tế và dân trí.

- Quỹ đất dành cho các hoạt động văn hoá, thể dục, thể thao, vui chơi giải trí, ... bị thu hẹp do quản lý đất đai lỏng lẻo nên đã bị lấn chiếm sử dụng vào mục đích khác.

Về quản lý đất đai còn nhiều bất cập:

- Do nhiều đặc điểm của quá trình sử dụng tr−ớc đây, các thửa đất bị chia cắt quá nhỏ. Toàn quốc hiện có khoảng 100 triệu thửa đất. Đây là một đặc thù quan trọng của hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam, có liên quan tới quyết định cấu trúc hệ thống quản lý đất đai và việc hình thành các chính sách đất đai để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Trải qua một thời gian dài buông lỏng quản lý nên tài nguyên đất không đ−ợc khai thác đầy đủ, sử dụng đất còn lãng phí, nguồn thu từ đất bị thất thoát.

Để quản lý chặt chẽ đất đai và có cơ sở giao cấp đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm cần tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đai dựa trên cơ sở chiến l−ợc lâu dài về khai thác sử dụng và bảo vệ đất đai của cả n−ớc gắn với chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội của từng thời kỳ.

Thiếu tầm nhìn dài hạn về khai thác sử dụng đất đai dễ dẫn đến tình trạng sử dụng nguồn tài nguyên này kém hiệu quả và gây lãng phí lớn cho lợi ích của toàn xã hội.

Tr−ớc tiên những ngành quản lý và sử dụng nhiều đất cùng với các cấp chính quyền cần rà soát lại thực trạng sử dụng đất đai để tiến hành lập quy hoạch sử dụng đất đai trên diện tích do mình quản lý và sử dụng.

- Pháp luật đất đai cùng với các chính sách đất đai đã đ−ợc hình thành nh−ng còn thiếu đồng bộ, ch−a đ−ợc phổ biến sâu rộng để toàn dân tự giác thực hiện. Còn thiếu các chính sách cụ thể và các văn bản pháp quy điều tiết các mối quan hệ đất đai ở cả khu vực nông thôn và thành thị trong cơ chế kinh tế thị tr−ờng, thiếu quy định cụ thể về 5 quyền của ng−ời sử dụng đất. Xử lý hành chính các vi phạm pháp luật đất đai, quản lý và sử dụng đất chuyên dùng, đất công cộng còn lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ trong khi bộ máy quản lý đất đai, nhà ở, xây dựng ở các cấp đặc biệt là cấp xã, ph−ờng, thị trấn còn thiếu và yếu ch−a đủ sức nhanh nhạy giải quyết kịp thời đã dẫn đến tình trạng việc sử dụng đất tuỳ tiện, lấn chiếm, mua bán, chuyển nh−ợng đất đai, nhà ở. Có nơi diễn ra nh− một

“thị tr−ờng ngầm” sôi động ở các thành phố, thị trấn, thị tứ, hai bên đ−ờng các trục giao thông chính và âm thầm diễn ra cả ở nông thôn làm cho một số nông dân lâm vào tình trạng “không có ruộng” thuộc diện phải hỗ trợ xoá đói giảm nghèo.

- Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhu cầu đất đai cho xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển công nghiệp, đô thị là tất yếu và ngày tăng. Trong khi cố gắng đáp ứng yêu cầu này, Chính phủ đã có chủ tr−ơng bảo vệ quỹ đất nông nghiệp, nhất là đất lúa, hạn chế việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích khác để đảm bảo an ninh l−ơng thực. Tuy nhiên còn thiếu các chính sách cụ thể và chính quyền các cấp còn lúng túng trong việc tổ chức thực hiện đền bù, giải toả, tái định c−, tạo việc làm cho ng−ời lao động ở những nơi phải chuyển đi, dành đất cho xây dựng hạ tầng, công nghiệp, đô thị làm cho nhân dân không an tâm, cá biệt có những tr−ờng hợp phát sinh mất ổn định an ninh, trật tự xã hội.

- Trong việc thi hành Luật Đất đai, các ngành, các cấp ch−a quan tâm đầy đủ gắn quy hoạch phát triển kinh tế xã hội với quy hoạch sử dụng đất đai nhất là đất ở vùng biên giới, hải đảo.

Về điều động dân c− và lao động:

Trong thời kỳ tr−ớc năm 1990 các luồng di dân từ Bắc vào Nam là chủ yếu với số l−ợng dân số khá lớn nh−ng đại bộ phận là theo kế hoạch điều động cả nơi đi và nơi đến. Số dân này vào các vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải

Nam Trung bộ về cơ bản đã ổn định đ−ợc đời sống của mình trên cơ sở đ−ợc cấp đất ở và đất sản xuất t−ơng đối ổn định.

Trong thời kỳ sau năm 1990, các luồng di dân trong nội vùng và các vùng phía Bắc vào Nam cũng có số l−ợng lớn nh−ng đại bộ phận là di c− tự do gây nhiều khó khăn phức tạp cho các tỉnh thuộc 3 vùng Tây Nguyên, Đông Nam bộ và Duyên hải Nam Trung bộ.

Số dân di c− này hiện còn tồn đọng thiếu công ăn việc làm, khoảng một nửa ch−a đ−ợc cấp đất ở và đất sản xuất ổn định nên đời sống còn rất khó khăn. Số dân di c− cả hai thời kỳ trên dù có kế hoạch hay di c− tự do cũng còn một số hộ rất khó khăn vừa không có vốn, ít đất hoặc không đất, thậm chí có đất nh−ng không biết sản xuất nên lâm vào tình trạng nghèo và rất nghèo, chỉ sống bằng cách làm thuê, làm m−ớn trong các công ty nông lâm nghiệp.

Việc di dân giữa các vùng là cần thiết trong giai đoạn đầu, trình độ phát triển kinh tế - xã hội còn thấp, nhất là nông nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên. Do đó trong những năm tới cần thực hiện chủ tr−ơng: ổn định vững chắc công ăn việc làm cho số dân đã c− trú trong vùng từ tr−ớc đây.

Từ thực tiễn thời gian qua, vấn đề đặt ra là không nên điều động dân c−

giữa các vùng với mục tiêu kinh tế nhất là mục tiêu nông nghiệp và giải quyết công ăn việc làm mà chỉ nên điều động dân c− gắn mục tiêu phát triển kinh tế với an ninh quốc phòng (các vùng biên giới) và di dân gắn với các mục tiêu công nghiệp hoá (di dân lòng hồ...) hoặc giải quyết hậu quả thiên tai (sạt lở đất...).

Trong sản xuất nông nghiệp hàng hoá, vấn đề tích tụ đất đai, kinh tế trang trại là những vấn đề có tính quy luật nh−ng cần có b−ớc đi thích hợp, phù hợp với tiến độ công nghiệp hoá nói chung và đặc biệt là quá trình công nghiệp hoá nông nghiệp và nông thôn và phải gắn với mục tiêu đảm bảo công bằng xã hội. Thời gian qua, do ch−a có những chính sách, biện pháp cụ thể để khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị tr−ờng, do vậy ch−a có những chính sách, biện pháp cụ thể để đảm bảo nông dân có đất để sản xuất cũng nh− các chính sách đất đai đối với đồng bào các dân tộc thiểu số.

Khi chuyển sang nền kinh tế thị tr−ờng, việc sử dụng đất nông nghiệp và phát triển nông nghiệp cần có hệ thống chính sách bảo đảm t−ơng đối ổn định đầu vào và đầu ra cho sản xuất nông nghiệp ở từng vùng khác nhau để khuyến khích khai thác tiềm năng thế mạnh của mỗi vùng. ở đây vai trò của Nhà n−ớc là rất lớn, nhất là đầu ra cho sản phẩm.

Những mặt hạn chế và tồn tại trên là những thách thức lớn đối với nhiệm vụ quản lý nhà n−ớc về đất đai tr−ớc yêu cầu nhiệm vụ mới trong giai đoạn tr−ớc

mắt từ nay đến năm 2010 trong tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Điểm nổi bật là đã đến lúc phải tính tới việc tổ chức lại nền sản xuất nông nghiệp của n−ớc ta vì từ thiếu đói đã chuyển sang giai đoạn d− thừa và xuất khẩu lớn thóc gạo trong mấy năm qua. Phải quan niệm an ninh l−ơng thực là một nhiệm vụ chiến l−ợc của Nhà n−ớc trong những cân đối lớn ở tầm vĩ mô mà không nên ủy thác để gò ép đối với từng hộ nông dân. Do đó Nhà n−ớc cần có những chính sách lớn tác động vào nông dân mà bắt đầu là các chính sách về sử dụng đất đai để làm cho nông dân sản xuất có lợi thì mới phát triển ổn định ở khu vực nông thôn.

Cần phải đ−ợc làm rõ các hình thức tổ chức và các thành phần kinh tế trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp từ nông lâm tr−ờng, hợp tác xã đến hộ gia đình. Đẩy mạnh các hình thức hiệp tác, cho phép hình thành các doanh nghiệp nông nghiệp, công ty cổ phần... thực hiện ph−ơng châm “ly nông, bất ly h−ơng”... là những vấn đề cần đ−ợc nghiên cứu và áp dụng.

b. Định h−ớng sử dụng đất lâu dài trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc (tầm nhìn 2020 về sử dụng đất)

Tài nguyên đất thuộc loại tài nguyên có nguồn cung cố định, vì vậy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng một vai trò quan trọng để thiết lập một hệ thống sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý cho phép sử dụng nguồn tài nguyên đất và nguồn vốn đất đai nhằm mục tiêu ổn định chính trị, phát triển kinh tế và

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 95 - 106)