Định h−ớng sử dụng đất đến năm

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 70 - 74)

. Quy hoạch giãn dân (làm căn cứ để giao đất ở cho hộ nông dân)

5. Định h−ớng sử dụng đất đến năm 2020 và quy hoạch sử dụng đất đến năm

5.1. Định h−ớng sử dụng đất đến năm

Đất đai thuộc loại tài nguyên có nguồn cung cố định, vì vậy quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng một vai trò quan trọng để thiết lập một hệ thống sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và bền vững. Hệ thống quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hợp lý là công cụ để quản lý đất đai có hiệu lực và hiệu quả, cho phép sử dụng nguồn tài nguyên và nguồn vốn đất đai nhằm mục tiêu ổn định chính trị, phát triển kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng.

Sử dụng quỹ đất là một quá trình động nhằm tạo hiệu quả phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Một phần quỹ đất nông nghiệp đ−ợc chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về nhà ở; huy động đất ch−a sử dụng đ−ợc đ−a vào sử dụng để bổ sung cho đất nông nghiệp hoặc sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp; cơ cấu sử dụng từng loại đất trong từng nhóm đất nông nghiệp và phi nông nghiệp cũng có nhu cầu chuyển đổi theo quy luật của thị tr−ờng. Trong quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, Nhà n−ớc cần dự báo những yếu tố mang tính mục tiêu lâu dài cần phải đạt đ−ợc trong toàn bộ quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc để đ−a ra những chính sách đất đai phù hợp.

Các dự báo về sử dụng đất đến năm 2020 ở n−ớc ta nh− sau:

a. Khả năng chuyển đất ch−a sử dụng sang sử dụng vào mục đích nông nghiệp Năm 2000 n−ớc ta còn 9,28 triệu ha đất ch−a sử dụng, trong đó đất bằng ch−a sử dụng 0,59 triệu ha, đất đồi núi ch−a sử dụng 7,7 triệu ha, đất có mặt n−ớc ch−a sử dụng 0,15 triệu ha, núi đá không có rừng cây 0,62 triệu ha, đất ch−a sử dụng khác 0,22 triệu ha. Đất ch−a sử dụng có thể đ−a vào sử dụng cho mục đích nông nghiệp 8,66 triệu ha, bao gồm đất trồng lúa n−ớc 98 nghìn ha, đất trồng cây hàng năm khác 252 nghìn ha, đất trồng cây lâu năm 562 nghìn ha, đất trồng cỏ 144 nghìn ha, đất nuôi trồng thuỷ sản 91 nghìn ha, đất phát triển lâm nghiệp 7 triệu ha.

Biểu 12: Hiện trạng đất ch−a sử dụng năm 2000 và khả năng đ−a vào sử dụng: Đơn vị: nghìn ha Khả năng đ−a đất ch−a sử dụng vào sử dụng Đất ch−a sử dụng tính theo các vùng Tổng cộng Trồng cây ngắn ngày Trồng lúa n−ớc Trồng cây lâu năm Đồng cỏ chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản Lâm nghiệp Đất ch−a sử dụng còn lại Tổng cộng 9.282,7 252,5 98,1 561,5 144,1 90,8 7.004,7 1.131,0

Miền núi và Trung du Bắc bộ 4.608,5 55,4 12,8 169,7 86,6 18,9 3.697,5 567,6

Đồng bằng Bắc bộ 96,2 7,0 2,3 11,1 2,9 15,9 30,0 27,0

Bắc Trung bộ 1.809.0 43,9 5,0 76,5 15,7 14,8 1.460,6 192,5

Duyên hải Nam Trung bộ 1.551,5 71,0 3,1 99,0 30,9 12,7 1.139,2 195,6

Tây Nguyên 983,0 52,8 18,4 188,0 8,0 2,3 583,4 130,1

Đông Nam bộ 94,5 6,7 8,5 13,2 0,0 9,6 42,8 13,7

Đồng bằng sông Cửu Long 140,0 15,7 48,0 4,0 0,0 16,6 51,2 4,5

Nh− vậy, trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc có thể chủ động chuyển một phần đất nông nghiệp có vị trí thích hợp vào mục đích phát triển kết cấu hạ tầng; tuy nhiên đối với đất trồng lúa n−ớc có năng suất cao, đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng cần hết sức hạn chế việc chuyển sang mục đích khác.

Khi chuyển đất ch−a sử dụng sang sử dụng vào mục đích nông nghiệp, cần chú ý đến thực trạng hiện nay là:

- Trong tổng số 8,66 triệu ha đất ch−a sử dụng có khả năng sử dụng vào mục đích nông nghiệp bao gồm 2,69 triệu ha Nhà n−ớc đã giao cho chủ cụ thể nh−ng ch−a sử dụng; 0,57 triệu ha tự bao chiếm nh−ng ch−a sử dụng; 2,29 triệu ha đã đ−ợc sử dụng nh−ng nay đang bỏ hoang (chủ yếu là đất n−ơng rẫy luân canh của đồng bào các dân tộc thiểu số); tổng diện tích 3 dạng đất này là 5,55 triệu ha.

- Diện tích đất ch−a sử dụng của cả n−ớc tập trung chủ yếu ở các địa bàn dân c− th−a thớt, đất đai xấu, kết cấu hạ tầng thấp kém, trong đó miền núi và Trung du Bắc Bộ 50%, Bắc Trung Bộ 19%, Duyên hải Nam Trung Bộ 17% và Tây Nguyên 11%.

b. Nhu cầu nâng cao tỉ lệ đất có rừng che phủ

Yêu cầu bảo vệ môi tr−ờng và phòng, chống thiên tai đòi hỏi phải đ−a diện tích đất có rừng che phủ ở n−ớc ta lên mức ổn định khoảng 18 triệu ha, đạt tỉ lệ

55% diện tích đất tự nhiên đ−ợc che phủ. Đất rừng phòng hộ và đất rừng đặc dụng đ−ợc quy hoạch phát triển và bảo vệ nghiêm ngặt; đất rừng sản xuất và đất trồng cây lâu năm đ−ợc quy hoạch định h−ớng và tạo điều kiện để nông dân dễ dàng chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

c. Nhu cầu bảo đảm an ninh l−ơng thực

N−ớc ta có thể bảo đảm diện tích 10 triệu ha đất nông nghiệp chuyên canh bao gồm đất lúa n−ớc từ 3,5 tới 4,0 triệu ha (khả năng tối đa có thể đạt khoảng 4,4 triệu ha), đất trồng cây lâu năm 3,0 triệu ha; đất trồng cây hàng năm khác 2,7 triệu ha. Diện tích đất nông nghiệp phải đ−ợc quy hoạch, cải tạo nhằm bảo vệ đất chuyên canh lúa có năng suất cao, đất vùng nguyên liệu công nghiệp.

Dự báo dân số n−ớc ta là 86 - 88 triệu vào năm 2010, 97 - 100 triệu vào năm 2020, 100 - 106 triệu vào năm 2024. Vấn đề an ninh l−ơng thực đ−ợc giải quyết trên cơ sở dự báo năng suất sản xuất l−ơng thực và quỹ đất dành cho nông nghiệp. Năm 2002 năng suất lúa bình quân của n−ớc ta đạt 45 tạ/ha, riêng Đồng bằng sông Hồng đạt 56 tạ/ha, tổng sản l−ợng thóc đạt 34 triệu tấn. Vào thời điểm năm 2020 nhu cầu tối thiểu với mức 300 kg/ng−ời/năm để bảo đảm an ninh l−ơng thực cần phải có 29 - 30 triệu tấn l−ơng thực, trong đó có 23 - 24 triệu tấn thóc. Nếu tính các nhu cầu khác về l−ơng thực thì có thể xác định nhu cầu cần đến 50 triệu tấn l−ơng thực (500 kg/ng−ời/năm).

Năm 2000 cả n−ớc có 4,3 triệu ha đất trồng lúa n−ớc; đất ch−a sử dụng có khả năng khai hoang trồng lúa n−ớc còn 98.000 ha. Đến năm 2020, tối thiểu phải chuyển sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp khoảng 200.000 ha đất trồng lúa n−ớc. Nh− vậy, đến năm 2020 đất ruộng lúa n−ớc của cả n−ớc có thể bảo đảm diện tích khoảng 4,15 triệu ha. Khi đạt đ−ợc năng suất sản xuất l−ơng thực cao hơn hiện nay, có thể cho phép chuyển khoảng 350.000 - 450.000 ha đất ruộng lúa sang sử dụng vào mục đích khác trong nội bộ đất nông nghiệp mà không làm thay đổi khả năng trồng lúa của ruộng và phải bảo đảm th−ờng xuyên có khoảng 3,7 - 3,8 triệu ha đất chuyên canh lúa n−ớc.

Năng suất lúa của n−ớc ta hiện nay mới chỉ bằng khoảng 66% của Trung Quốc và 62% của Hàn Quốc. Nếu đến năm 2020, năng suất lúa của n−ớc ta bằng năng suất lúa của Trung Quốc hiện tại, hệ số lần trồng lúa trong năm tăng từ 1,74 lần nh− hiện nay lên 1,9 lần thì vào năm 2020 sản l−ợng l−ơng thực của ta có thể đạt 52 - 55 triệu tấn, trong đó có 45 - 46 triệu tấn thóc, bảo đảm đủ l−ơng thực cho 97 - 100 triệu dân với mức bình quân trên 500kg/ng−ời/năm.

d. Nhu cầu đất sử dụng cho mục đích xây dựng kết cấu hạ tầng

Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc đòi hỏi một quỹ đất −ớc tính khoảng 3 triệu ha để xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu t− phát triển kinh tế công

nghiệp và dịch vụ. Quy hoạch sử dụng quỹ đất phải tính toán chặt chẽ để chủ động kiểm soát quá trình chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp.

đ. Nhu cầu đất phát triển khu dân c− phù hợp với mức sống ngày càng tăng Theo dự báo phát triển dân số, cả n−ớc cần quỹ đất khoảng 1 triệu ha để chỉnh trang các khu dân c− hiện có và phát triển các khu dân c− mới đáp ứng nhu cầu nhà ở, dịch vụ công cộng, trong đó quỹ đất ở chiếm khoảng 50%. Quy hoạch sử dụng đất phải kết hợp với quy hoạch đô thị và quy hoạch khu dân c−

nông thôn để kiểm soát chặt chẽ quá trình đô thị hoá, tránh hiện t−ợng đô thị hoá tự phát.

Biểu 13: Định h−ớng sử dụng các loại đất đến năm 2020

Năm 2000 Năm 2020 Loại đất Diện tích (triệu ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (triệu ha) Tỷ lệ (%) (1) (2) (3) (4) (5) Tổng diện tích tự nhiên 32,9 100,0 32,9 100,0 Nhóm đất nông nghiệp 20,4 62,0 28,0 85,1

- Đất sản xuất nông nghiệp 8,8 26,7 9,3 - 10,0 29,5

+ Đất trồng cây hàng năm 6,2 18,8 6,0 - 6,5 19,1

Trong đó đất lúa n−ớc 4,3 13,1 3,8 - 4,0 11,9

+ Đất trồng cây lâu năm 2,3 7,0 3,0 9,1

+ Đất nuôi trồng thuỷ sản 0,4 1,2 0,8 - 1,0 2,7

- Đất lâm nghiệp có rừng 11,6 35,3 18,0 - 18,6 55,6

+ Rừng phòng hộ 5,4 16,4 6,0 18,2

+ Rừng đặc dụng 1,4 4,3 3,0 9,1

+ Rừng sản xuất 4,7 14,3 9,0 - 9,6 28,3

Nhóm đất phi nông nghiệp 3,2 9,7 4,3 13,1

- Đất ở 1,0 3,0 0,5 - 0,6 1,8

- Đất chuyên dùng 1,5 4,6 3,0 9,1

- Sông, suối 0,7 2,1 0,7 2,1

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 70 - 74)