Nhóm đất phi nông nghiệp 3.606,0 10,95 3.925,3 11,

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 76 - 78)

trong đó: - Đất ở: 1.014,9 3,08 1.035,3 3,14 + Đất ở nông thôn 931,2 2,83 936,0 2,84 + Đất ở đô thị 83,7 0,25 99,3 0,30 - Đất chuyên dùng 1.846,5 5,61 2.145,4 6,52 III. Nhóm đất ch−a sử dụng 6.369,5 19,35 3.371,3 10,24 Diện tích đ−ợc đ−a vào sử dụng 2.913,2 8,85 5.911,3 17,95

II. tổng quan về quy hoạch phát triển đô thị

1. Sự hình thành, phát triển các điểm dân c− đô thị và việc phân loại, phân cấp đô thị phân cấp đô thị

a. Sự hình thành và phát triển các điểm dân c đô thị

Cùng với quá trình phát triển sản xuất của xã hội loài ng−ời là sự xuất hiện các tầng lớp thủ công, buôn bán... đòi hỏi sự hình thành các điểm dân c− cố định, tập trung đông với phần lớn những ng−ời dân không tham gia sản xuất l−ơng thực, đã làm thay đổi căn bản về lao động, việc làm, sinh hoạt và lối sống tại các điểm dân c− này và tạo ra những điểm dân c− mang tính chất dân c− đô thị.

Trải qua nhiều thế kỷ phát triển, ngày nay đô thị hoá và công nghiệp hoá đã t−ơng đối ổn định ở các n−ớc phát triển và phát triển cao, chất l−ợng đô thị hoá đã chuyển sang các nhân tố chiều sâu. Đó là việc nâng cao chất l−ợng cuộc sống, tận dụng tối đa những lợi ích và hạn chế tối thiểu những ảnh h−ởng xấu của quá trình đô thị hoá, nhằm hiện đại cuộc sống và nâng cao chất l−ợng môi tr−ờng.

Đối với các n−ớc đang phát triển, đặc tr−ng của đô thị hoá là sự tăng nhanh dân số đô thị không hoàn toàn dựa trên cơ sở phát triển công nghiệp. Mức độ chênh lệch về đời sống đã thúc đẩy sự dịch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị một cách ồ ạt, làm cho đô thị phát triển nhanh chóng, đặc biệt là ở các đô thị lớn, đô thị trung tâm, xu h−ớng tạo nên những điểm dân c− đô thị cực lớn, làm mất cân đối trong sự phát triển hệ thống dân c−.

Có thể thấy rằng, sự ra đời của một đô thị xuất phát từ sự tập trung dân c−

do những yêu cầu hoạt động của sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, th−ơng mại, những hoạt động về hành chính, chính trị, văn hoá xã hội... gắn liền với sự xuất hiện của những nhân tố tạo thành đô thị, bao gồm:

- Những cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. - Những kho tàng của Trung −ơng và của địa ph−ơng.

- Những cơ sở giao thông vận tải đ−ờng sắt, đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ, hàng không. - Những cơ quan hành chính, chính trị, chính trị - xã hội.

- Những cơ sở nghiên cứu khoa học và đào tạo cán bộ. - Những cơ sở chữa bệnh, nghỉ ngơi, an d−ỡng và du lịch...

Những nhân tố tạo thành đô thị nêu trên chính là những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội... mà sự hình thành những cơ sở đó có tác dụng đến sự hình thành và phát triển của những điểm dân c− đô thị, đồng thời những nhân tố này cũng quyết định tính chất của đô thị trong quá trình đô thị hoá.

Các đô thị Việt Nam có quá trình hình thành và phát triển lâu dài. Có thể chia quá trình đô thị hoá ở n−ớc ta thành các thời kỳ:

- Thời kỳ sơ khởi (thời kỳ tr−ớc thế kỷ 11). - Thời kỳ Nhà n−ớc phong kiến.

- Thời kỳ pháp thuộc.

- Thời kỳ sau cách mạng Tháng 8.

Qua các giai đoạn lịch sử hệ thống đô thị của cả n−ớc đ−ợc hình thành gắn liền với điều kiện tự nhiên, chính trị, kinh tế và xã hội hợp thành một cấu trúc không gian tuyến điểm, từ Bắc xuống Nam, dọc theo bờ biển đông (Thái Bình D−ơng) và từ Tây sang Đông dọc theo các dòng sông lớn nh− sông Thái Bình, sông Hông, sông Mã, sông Lam, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai, sông Cửu Long v.v.... Nguồn gốc tạo nên những đồng bằng rộng lớn, đất đai phì nhiêu màu mỡ, nguồn n−ớc dồi dào, là động lực quan trọng phát triển kinh tế và đô thị n−ớc ta.

Hiện nay cả n−ớc đó 600 đô thị, trong đó có 5 thành phố trực thuộc Trung

−ơng; 83 thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh và 500 thị trấn

b. Phân loại đô thị

Nhằm phục vụ cho công tác quản lý hành chính về đô thị cũng nh− để xác định cơ cấu và định h−ớng phát triển đô thị, đô thị đ−ợc phân chia thành nhiều loại khác nhau. Thông th−ờng việc phân loại đô thị đ−ợc dựa theo tính chất quy mô và vị trí trong mạng l−ới đô thị quốc gia. Mỗi n−ớc có một quy định riêng về quy mô tối thiểu của điểm dân c− đô thị, phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế xã hội của n−ớc đó và tỷ lệ phần trăm dân số phi nông nghiệp của một đô thị.

Đối với n−ớc ta, đô thị đ−ợc phân thành 6 loại (Nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 05/10/2001 của Chính phủ về việc phân loại đô thị và cấp quản lý đô thị), gồm: đô thị loại đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV và đô thị loại V:

Một phần của tài liệu 207 Nghiên cứu đổi mới hệ thống quản lý đất đai để hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai với thị trường bất động sản (Trang 76 - 78)