Xâc định giâ trị hợp lý

Một phần của tài liệu 147 Tổ chức báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 43 - 49)

Hiện nay, khi tiến hănh hợp nhất kinh doanh, câc nước trín thế giới thường sử dụng giâ trị hợp lý để xâc định giâ trị của doanh nghiệp, lý do chính lă nó đem lại câi nhìn rõ răng vă đâng tin cậy hơn giâ trị ghi sổ. Tuy nhiín, câc doanh nghiệp Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn trong việc xâc định giâ trị hợp lý của tăi sản vă nợ phải trả vì :

™ Việt Nam chưa có một thị trường năng động vă hoăn hảo, do đó, nếu căn cứ trín giâ trị thị trường để định giâ sẽ không thể phản ảnh được chính xâc giâ trị hợp lý của câc doanh nghiệp; vă

™ Thị trường chứng khoân ở Việt Nam mới chính thức được câc nước công nhận từ ngăy 20-7-2000 vă chỉ mới có 24 công ty được niím yết trín thị trường, điều năy cho thấy thị trường chứng khoân của ta đang trong giai đoạn đầu, câc hoạt động của nó vẫn chưa chặt chẽ vă đảm bảo nín giâ chứng khoân của câc

- 44 -

công ty niím yết vẫn chưa thực sự phản ânh đúng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Vì những lý do níu trín, khi tiến hănh hợp nhất kinh doanh câc doanh nghiệp ở Việt Nam thường sử dụng giâ trị ghi sổ của từng doanh nghiệp mă không sử dụng giâ trị hợp lý của tăi sản vă nợ phải trả có thể xâc định được.

2.1.6.3. Lợi thế thương mại (Goodwill)

Ø Về mặt khâi niệm:

Khâi niệm Lợi thế thương mại xuất hiện lần đầu trong Hệ thống kế toân doanh nghiệp được ban hănh theo Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngăy 1/11/1995, sau đó lại được đề cập đến trong Quyết định 166/QĐ-BTC ngăy 30/12/1999. Cụ thể như sau:

- Theo Quyết định 1141 TC/QĐ/CĐKT ngăy 1/11/1995: Lợi thế thương mại lă câc khoản chi thím ngoăi giâ thực tế của câc tăi sản cố định hữu hình bởi sự thuận lợi của vị trí thương mại, sự tín nhiệm đối với bạn hăng, danh tiếng của doanh nghiệp,…

- Theo Quyết định 166/QĐ-BTC ngăy 30/12/1999: Lợi thế thương mại lă khoản chi cho phần chính lệch doanh nghiệp phải trả thím (chính lệch phải trả thím = giâ mua – giâ trị tăi sảntheo đânh giâ thực tế) ngoăi giâ trị tăi sản theo đânh giâ thực tế (tăi sản cố định, tăi sản lưu động,...) khi doanh nghiệp đi mua, nhận sâp nhập, hợp nhất một doanh nghiệp khâc. Lợi thế năy được hình thănh bởi ưu đêi về vị trí kinh doanh, về danh tiếng vă uy tín với bạn hăng, về trình độ tay nghề của đội ngũ người lao động, về bộ mây điều hănh tổ chức của doanh nghiệp đó,…

- 45 -

Đến năm 2001, Lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp lại được đề cập trong Chuẩn mực kế toân Việt Nam số 04 về “Tăi sản cố định vô hình”. Theo chuẩn mực năy, câc tăi sản vô hình trong quâ trình sâp nhập có tính chất mua lại nếu không thoả mên định nghĩa vă tiíu chuẩn ghi nhận lă TSCĐ vô hình sẽ trở thănh lợi thế thương mại.

Gần đđy lă thông tư 55/2002/TT-BTC đề cập đế lợi thế thương mại lă chính lệch giữa giâ mua vă giâ trị sổ sâch của câc tăi sản đơn vị được mua.

Ø Về câch xử lý:

Từ Quyết định 1141 đến Quyết định 166, khâi niệm lợi thế thương mại phât sinh từ việc hợp nhất được khẳng định lă vốn hóa thănh tăi sản vô hình vă được tính khấu hao.

Đến năm 2001, lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp lại được đề cập đến trong Chuẩn mực Kế toân Việt Nam số 04 về “Tăi sản cố định vô hình”. Theo chuẩn mực năy lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp được hạch toân như lă khoản chi phí trả trước dăi hạn.

Theo Thông tư 55/2002/TT-BTC hướng dẫn kế toân đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi cũng đề cập việc ghi nhận Lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp như lă một chi phí trả trước dăi hạn.

Theo thông tư 89/2002/TT-BTC: Đưa lợi thế thương mại văo một nội dung trong TK 242 – Chi phí trả trước dăi hạn.

Việc Lợi thế thương mại được nhắc đến nhiều đê khẳng định vị trí quan trọng của nó. Nhưng câc quy định hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa phản ânh đầy đủ vă chưa xử lý đúng mức đối với Lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp.

- 46 -

Theo IAS 22 Lợi thế thương mại phât sinh từ việc mua doanh nghiệp được đânh giâ cao vì ảnh hưởng quan trọng của nó đến lợi ích kinh tế tương lai. Trong đó Lợi thế thương mại được ghi nhận như một tăi sản vă được phđn bổ không quâ 20 năm. Sự khâc biệt về câch xử lý Lợi thế thương mại giữa Việt Nam vă Thế giới, vấn đề đặt ra cho chúng ta lă nín chọn câch lăm năo hợp lý nhất với điều kiện ở Việt Nam hiện nay.

2.1.6.4. Lợi thế thương mại đm (Negative Goodwill)

Thông tư 55/2002/TT-BTC đê đưa ra câc hướng dẫn về phương phâp kế toân đối với lợi thế thương mại đm. Theo đó, lợi thế thương mại đm được xử lý tương tự IAS 22 (1993) theo phương phâp chuẩn:

- Giâ trị tương đương của câc tăi sản phi tiền tệ cần được ghi giảm tương ứng cho tới khi không còn chính lệch.

- Phần còn lại (nếu có) sẽ được ghi nhận như một khoản thu nhập chưa thực hiện vă được phđn bổ văo thu nhập trong thời gian không quâ 20 năm (trừ khi có lý do xâc đâng).

Trong chuẩn mực số 04 về “Tăi sản cố định vô hình”, lợi thế thương mại đm có được đề cập đến nhưng không có quy định.

Trường hợp 1: Giâ trị lợi thế thương mại đm nhỏ hơn giâ trị hợp lý của tăi sản phi tiền tệ.

Ví dụ: Công ty M mua toăn bộ toăn bộ tăi sản thuần của công ty N với giâ lă 100.000 (triệu đồng) bằng tiền mặt. Giâ trị hợp lý của tăi sản thuần công ty N như sau:

- Tiền: 36.400

- Nợ phải thu: 8.100

- Hăng tồn kho: 16.100

- 47 -

- Tăi sản khâc: 12.000 119.600

- Nợ phải trả: 5.600

Giâ trị tăi sản thuần = 119.600 – 5.600 = 114.000 Lợi thế thương mại đm: 114.000 – 100.000 = 14.000

Bảng phđn bổ, điều chỉnh giâ trị câc tăi sản phi tiền tệ

ĐVT: Tr.đ

Tăi sản phi tiền tệ Giâ trị hợp lý Tỷ lệ (%) Giâ trị phđn bổ Giâ trị còn lại (đê điều chỉnh) (A) (1) (2) (3) (4)=(1)-(3) - Hăng tồn kho - TSCĐ (thuần) - Tăi sản khâc 16.100 47.000 12.000 21,44 62,58 15,98 3.002 8.761 2.237 13.098 38.239 9.763 Cộng 75.100 100,00 14.000 61.100

Khi lập bâo câo tăi chính hợp nhất công ty M lập câc bút toân điều chỉnh như sau: - Ghi Nợ: ƒ Tiền: 36.400 ƒ Nợ phải thu: 8.100 ƒ Hăng tồn kho: 13.098 ƒ Tăi sản cố định: 38.239 ƒ Tăi sản khâc: 9.763 - Ghi Có: ƒ Tiền mặt: 100.000 ƒ Nợ phải trả: 5.600

Trường hợp 2: Giâ trị lợi thế thương mại đm lớn hơn hơn giâ trị hợp lý của tăi sản phi tiền tệ.

Ví dụ: Công ty M mua toăn bộ toăn bộ tăi sản thuần của công ty N với giâ lă 20.000 (triệu đồng) bằng tiền mặt. Giâ trị hợp ly của tăi sản thuần công ty N như ở trường hợp 1.

- 48 -

Lợi thế tương mại đm = 114.000 – 20.000 = 94.000 ( > 75.100 giâ trị thuần của tăi sản phi tiền tệ).

Bảng phđn bổ, điều chỉnh giâ trị câc tăi sản phi tiền tệ

ĐVT: Tr.đ

Tăi sản phi tiền tệ Giâ trị hợp lý Tỷ lệ (%) Giâ trị phđn bổ Giâ trị còn lại (đê điều chỉnh) (A) (1) (2) (3) (4)=(1)-(3) - Hăng tồn kho - TSCĐ (thuần) - Tăi sản khâc 16.100 47.000 12.000 21,44 62,58 15,98 16.100 47.000 12.000 0 0 0 Cộng 75.100 100,00 75.100 0

Khi lập bâo câo tăi chính hợp nhất công ty M lập câc bút toân điều chỉnh như sau: - Ghi Nợ: ƒ Tiền: 36.400 ƒ Nợ phải thu: 8.100 - Ghi Có: ƒ Tiền mặt: 20.000 ƒ Nợ phải trả: 5.600 ƒ Lợi thế thương mại (TK33587): 18.900

(được phđn bổ văo trong vòng 5 năm)

Tuy nhiín, câch xử lý lợi thế thương mại như trín liệu có hợp lý với tình hình Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh thế giới hay không?. Vì cho đến nay, chuẩn mực kế toân quốc tế đê hai lần sửa đổi về câch xừ lý vấn đề năy thể hiện ở IAS 22 (1998) vă IFRS 3 (2004).

Theo quan điểm của tâc giả thì việc xử lý lợi thế thương mại đm ở Việt Nam theo IAS 22 thì hợp lý hơn. Phần năy sẽ được trình băy cụ thểõ hơn ở Chương III.

- 49 -

Một phần của tài liệu 147 Tổ chức báo cáo tài chính hợp nhất khi hợp nhất doanh nghiệp ở Việt Nam (Trang 43 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)