Để đánh giá năng lực tài chính của một ngân hàng cĩ vững mạnh hay khơng thơng thường dựa vào 3 chỉ tiêu cơ bản : Vốn chủ sở hữu, tổng tài sản cĩ và chất lượng của tài sản cĩ.
Vốn điều lệ của SCB nếu so với năm 2002 đã tăng lên gấp nhiều lần và đạt mức 400 tỷ đồng tính đến cuối tháng 06/2006. Xét về quy mơ vốn điều lệ thì vốn điều lệ
của SCB cịn khá thấp nếu so với các Ngân hàng thương mại cổ phần khác như
Sacombank là 1.899,47 tỷ đồng, ACB là 1.100,05 tỷ đồng, Eximbank là 815,32 tỷ đồng, Đơng Á 600 tỷđồng(10) và nếu so với các ngân hàng thương mại quốc doanh hay ngân hàng nước ngồi thì rõ ràng vốn điều lệ của SCB quá nhỏ bé. Vốn điều lệ thấp sẽ
hạn chế SCB trong vấn đề mở rộng kinh doanh, đầu tư vào cơ sở vật chất cho ngân hàng, cấp tín dụng, đảm bảo an tồn vốn, khả năng ứng phĩ với rủi ro và phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng (Theo quy định tại luật các tổ chức tín dụng thì một ngân hàng khơng được phép đầu tư, mua sắm tài sản cốđịnh vượt quá 50% vốn tự cĩ; dư nợ cho vay và bảo lãnh cho một khách hàng khơng vượt quá 15% vốn tự cĩ; tổng dư nợ cho vay và bảo lãnh của 10 khách hàng lớn nhất khơng vượt quá 30% vốn tự cĩ của tổ
chức tín dụng; Ngồi ra theo quy định của Ngân hàng Nhà nước các tổ chức tín dụng phải quy trì hệ số vốn tự cĩ/ tổng tài sản cĩ rủi ro trên 8 %...). Với số vốn 400 tỷđồng thì SCB chỉ được đầu tư tối đa 200 tỷđồng vào tài sản cốđịnh. Đểđầu tư vào cơ sở vật chất cho việc mở rộng mạng lưới tại Hồ Chí Minh hay Hà Nội thì với số vốn đĩ rất khĩ
để SCB xây dựng và sở hữu các trụ sởở vị trí tốt. Đây cũng là nguyên nhân mà hầu hết các trụ sở giao dịch của SCB đều phải thuê mướn. Hoặc theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước để đầu tư vào dự án hiện đại hố ngân hàng và hệ thống thanh tốn thì một Ngân hàng TMCP phải đầu tư từ 2 triệu USD để cĩ cơng nghệ trung bình và trên 5 triệu USD để cĩ cơng nghệ hiện đại đáp ứng được cơ bản những quy trình quản lý, quản trị
hoạt động ngân hàng và những giao dịch thanh tốn(11).
Về tổng tài sản cĩ của SCB tính đến cuối tháng 06/2006 đạt 6.075 tỷ đồng, gấp 24 lần so với năm 2002 và gấp 1,5 lần so với đầu năm 2006. Xét về quy mơ tổng tài sản cĩ thì SCB cĩ qui mơ trung bình ( Tổng tài sản cĩ đến cuối tháng 06/2006 của Ngân hàng Việt Á là 3.383 tỷđồng, Nam Á 1.899 tỷđồng) và cịn khá khiêm tốn so với các
Ngân hàng TMCP lớn khác ( Tổng tài sản cĩ của ACB trên 31.040(12) tỷ đồng, Sacombank là 18.853 tỷđồng, Eximbank là 12.891 tỷđồng)
Chất lượng tài sản cĩ của SCB ngày càng được cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư
nợ năm 2002 là 19%, 2003 là 1,5 %, năm 2004-2005 là 1% và hiện nằm trong tỷ lệ an tồn do NHNN quy định ( tỷ lệ nợ quá hạn / tổng dư nợ < 5 %). Ngân hàng cũng xử lý triệt để các khoản nợ xấu, nợ khĩ địi của các năm trước để lại. Đối với các khoản nợ
tồn đọng khơng cĩ khả năng thu hồi và khơng cĩ tài sản đảm bảo ngân hàng sử dụng quỹ dự phịng rủi ro để tiến hành xĩa nợ nhằm lành mạnh hĩa tình hình tài chính.
Tuy nhiên, sự phát triển tín dụng quá nhanh của ngân hàng trong thời gian qua nhất là tập trung vào một số khách hàng vay lớn hay cho vay để đầu tư vào bất động sản quá nhiều sẽ chứa đựng rất nhiều rủi ro cho ngân hàng khi các khách hàng này gặp khĩ khăn trong kinh doanh. Ngồi ra tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng ở tỷ lệ khá cao từ 90-96 %. Tỷ lệ cho vay cao đồng nghĩa với khả năng thanh tốn giảm và tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng khi việc phát triển tín dụng chưa
đi đơi với vấn đề quản trị rủi ro và khả năng kiểm sốt của cán bộ tín dụng.