Những thuận lợi và khú khăn khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ 1 Thuận lợ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 32 - 33)

2.1 Thuận lợi

Khi xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Cụng ty may Thăng Long cú nhiều thuận lợi. Trước

tiờn, đú là cơ hội về một thị trường rộng lớn. Thị trường Mỹ với dõn số khoảng trờn 285 triệu

dõn, là một nước cụng nghiệp phỏt triển và giàu nhất thế giới. Chi phớ của dõn cư cho việc mua sắm hàng may mặc thuộc vào loại cao trờn thế giới, đõy cũng là nơi thị trường mốt rất phỏt triển. Những điều đú cho thấy thị trường Mỹ là một thị trường rất rộng lớn, tạo ra nhiều cơ hội cho cỏc nhà xuất khẩu hàng dệt may. Tuy nhiờn, đõy cũng là thuận lợi chung đối với bất kỳ nhà xuất khẩu hàng dệt may nào bỏn sản phẩm trờn đất Mỹ.

Thứ hai, Cụng ty may Thăng Long đó cú thời gian khỏ dài xuất khẩu sang thị trường

Mỹ, đến giờ Cụng ty đó cú một số bạn hàng, đối tỏc quen, xõy dựng được uy tớn, thương hiệu với khỏch hàng cũng như đó cú những văn phũng đại diện, của hàng giới thiệu và bỏn sản phẩm trờn đất Mỹ. Trải qua nhiều năm xuất khẩu vào thị trường Mỹ, Cụng ty đó cú những kiến thức, kinh nghiệm về thị trường Mỹ, hiểu biết luật phỏp, lối sống của người Mỹ. Đú là thuận lợi rất lớn khi tiến hành xuất khẩu vào Mỹ.

Thứ ba, chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu của Đảng và Nhà nước tạo cơ sở ổn định

cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất khẩu của Cụng ty. Ngay từ khi đường lối đổi mới đi vào cuộc sống, Đảng và Nhà nước đó khẳng định một trong ba chương trỡnh kinh tế cơ bản là xuõt khẩu. Với ngành may mặc thỡ càng cần tập trung để khuyến khớch xuất khẩu vỡ nú giỳp giải quyết nhiều vấn đề bức xỳc của xó hội như lao động, việc lam, tăng nguồn thu ngoại tệ cho nền kinh tế, tăng nguồn thu cho Ngõn sỏch. Nhờ chớnh sỏch đỳng đắn của Nhà nước, doanh thu xuõt khẩu của ngành may mặc đó tăng nhanh trong những năm gần đõy, đưa sản phẩm may mặc lờn vị trớ thứ hai sau sản phẩm dầu khớ về doanh thu xuất khẩu. Với Cụng ty may Thăng Long, nắm bắt được xu hướng thị trường và chớnh sỏch của Nhà nước, vào đầu

những năm thập niờn 90 khi Cụng ty mất đi những thị trường lớn như Cụng hoà dõn chủ Đức, Liờn Xụ, Đụng Âu, Mụng Cổ… Cụng ty đó phỏt triển thị trường sang thế giới tư bản chủ nghĩa, đặc biệt là thị trường Mỹ.

2.2 Khú khăn

Thứ nhất, thị trường Mỹ là thị trường hạn ngạch, do đú hoạt động xuất khẩu sang thị

trường Mỹ bị hạn chế bởi hạn ngạch Chớnh phủ cấp. Đú là khú khăn rất lớn đối với Cụng ty. Việc cấp quota của Chớnh phủ thường căn cứ vào khả năng sản xuất của doanh nghiệp cũng như khả năng ký kết hợp đồng. Mỹ bắt đầu ỏp dụng hạn ngạch với ngành dệt may Việt Nam năm 2003 là 1,7 tỷ USD.

Thứ hai, trờn thị trường Mỹ Cụng ty phải cạnh tranh gay gắt với nhiều đối thủ cú

truyền thống, danh tiếng như Anh, Nhật, cỏc nước cụng nghiệp mới. Mới đõy Trung Quốc nổi lờn là một đối thủ nặng cõn với nhiều ưu thế. Trung Quốc nay đó là thành viờn của WTO nờn đương nhiờn sẽ được hưởng những ưu đói hơn Việt Nam, bờn cạnh đú Trung Quốc cũng cú lực lượng lao động dồi dào, giỏ nhõn cụng rẻ, giỏ thành sản phẩm thấp.

Thứ ba, Cụng ty cũn gặp nhiều khú khăn trong cụng tỏc thiết kế mẫu mó sản phẩm,

nghiờn cứu thị trường, hỡnh thành ý tưởng sản phẩm. Đõy là khú khăn cũng rất lớn. Chớnh vỡ khú khăn trong việc nghiờn cứu thị trường, thiết kế mẫu mó mà trong suốt quỏ trỡnh hoạt động xuất khẩu vừa qua Cụng ty rất hiếm khi đưa ra sản phẩm mới.

Núi chung, việc xuất khẩu vào thị trường Mỹ cú nhiều thuận lợi và khú khăn. Để tăng doanh thu xuất khẩu đũi hỏi trong thời gian tới Cụng ty phải cú những giải phỏp tận dụng những lợi thế, khắc phục khú khăn.

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may ở Công ty may Thăng Long sang thị trường Mỹ (Trang 32 - 33)