b. Nguyên nhân chủ quan
3.2.6. Phát triển mạnh cỏc tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoà
Nh trong chơng 2 đã đề cập, việc giải quyết tranh chấp giữa lao động và doanh nghiệp vẫn còn nặng về xử lý tình huống mà cha tập trung xử lý căn nguyên của
vấn đề là mâu thuẫn quyền lợi giữa chủ DN và NLĐ, đặc biệt là việc nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật cho cả hai bên. Điều quan trọng là để có những cuộc đình công đúng luật, đáp đợc quyền lợi chính đáng của số đông NLĐ thì công đoàn phải thể hiện đợc vai trò của mình trong việc chủ động tham gia giải quyết mâu thuẫn bằng hình thức đối thoại, hoà giải, thơng lợng, lên tiếng đấu tranh đòi quyền lợi chính đáng của số đông NLĐ . Chủ DN và tổ chức công đoàn phải quan tâm đến đời sống sinh hoạt, tiền lơng, các khoản phụ cấp hợp lý, nhà ở và các điều kiện khác, thậm chí là đời sống văn hoá tinh thần chính trị cho ngời lao động, thực hiện nghiêm túc cam kết với ngời lao động. Mới đây, Bộ KH&ĐT đang soạn thảo để trỡnh Chớnh phủ dự thảo quyết định về ỏp dụng chế độ trớch nộp kinh phớ cụng đoàn của cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sẽ ỏp dụng chế độ trớch nộp kinh phớ cụng đoàn bằng 1% quỹ tiền lương để chi cho cỏc hoạt động cụng đoàn nhằm động viờn chăm lo trực tiếp tới người lao động và cỏc hoạt động khỏc của cụng đoàn, trong đú, bao gồm cả việc chi trả lương và phụ cấp (nếu cú) cho cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch tại doanh nghiệp đú.
Mặc dù quyền lợi của ngời lao động tại các doanh nghiệp FDI không đợc đảm bảo nhng có một điều rất lạ là chỉ có 28,3% NLĐ đợc khảo sát khẳng định muốn tham gia tổ chức công đoàn. Nguyên nhân là do tổ chức công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệp hoạt động yếu, cha thực sự có hiệu quả.
Nh vậy, quan hệ lao động hiện nay tại các DN FDI đang tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bãi công, đình công. Vì hầu hết các cuộc đình công đều xảy ra ở các đơn vị có tiền lơng thấp nh dệt may, giày da… và thờng xảy ra ở thời điểm nâng lơng tháng 2, tháng 11 hàng năm. Vấn đề đặt ra là các cơ quan chức năng cần sớm củng cố hệ thống cơ sở cũng nh tăng cờng kiểm tra quan hệ lao động tại các DN FDI để sớm giải quyết mâu thuẫn nếu có.
Song, thiết thực hơn cả là Nhà nớc cần quan tâm đúng mức và kiểm soát chặt chẽ để chủ DN nớc ngoài phải đảm bảo quyền lợi cho NLĐ. Đặc biệt là Nhà nớc
cần can thiệp đúng lúc đúng chỗ bằng công cụ pháp luật chứ không phải bằng các biện pháp hành chính, đồng thời cần có cơ chế rõ ràng, cụ thể hoá luật lao động trong đời sống….có nh vậy mới hy vọng có thể giải quyết đợc căn nguyên của các cuộc đình công.
kết luận
Đầu tư ra nước ngoài là xu thế tất yếu và ngày càng thể hiện tớnh ưu việt của nú trong việc tỡm kiếm lợi nhuận của cỏc nhà đầu tư. Việt Nam là một nước cú nền kinh tế chuyển đổi, đang trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước nờn nhu cầu về vốn rất lớn. Để tạo vốn cho nền kinh tế, chỳng ta cú thể sử dụng nhiều kờnh khỏc nhau, trong đú đầu tư trực tiếp nước ngoài là một kờnh quan trọng và hiệu quả.
Nghiờn cứu quỏ trỡnh thu hỳ và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong hơn 20 năm qua, cú thể rỳt ra những kết luận chớnh như sau: 1. Số lượng vốn đầu tư và cỏc đối tỏc đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng, nhất là trong 3 năm gần đõy. Số vốn đăng ký trong 3 năm này (2006-2008) đó đạt mức 93.304 triệu USD, chiếm đến hơn một nửa tổng vốn đăng ký của 20 năm cộng lại (bằng 58,5%).
Cỏc đối tỏc đầu tư vào Việt Nam đó rất đa dạng, với 44 nước và vựng lónh thổ, trong đú cú nhiều tập đoàn đa quốc gia nổi tiếng thế giới, như: Intel, Panasonic, Canon, Robotech, Compal, Piaggio.v.v.
2. Khu vực kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài đó cú đóng góp tích cực v o sự phátà triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. Nhờ có FDI, rất nhiều lĩnh vực sản xuất đợc phát triển: ô tô, xe máy, điện tử, bu chính viễn thông, dầu khí, ngân hàng, bảo hiểm, xây dựng...với trình độ kỹ thuật ngày càng hiện đại. Bên cạnh đó, khu vực FDI hàng năm còn tạo ra đợc một số lợng việc làm tơng đối lớn cho ngời lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đóng góp một phần không nhỏ vào ngân sách quốc gia.
Đặc biệt, nhờ những cụng nghệ hiện đại được chuyển giao vào Việt Nam thụng qua cỏc dự ỏn FDI mà năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam đó được nõng lờn một bước. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đó khẳng định được thứ hạng trờn thị trường quốc tế cũng là sản phẩm của khu vực này.
3. Cựng với những tỏc động tớch cực nờu trờn thỡ mặt trỏi của FDI cũng ngày càng bộc lộ rừ nột. Đú là nạn ụ nhiễm mụi trường, là sự xõm phạm lợi ớch của người lao động, là nguy cơ biến nước ta thành ”bói rỏc cụng nghiệp ” của thế giới... Những hạn chế đú nếu khụng được giải quyết thỡ sẽ vụ hiệu húa mọi sự cố gắng của chỳng ta trong việc thu hỳt FDI. Điều này đặt ra cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà quản lý phải tỡm cỏc biện phỏp hữu hiệu để lĩnh vực này cú một tương lai tốt đẹp hơn.
4. Những ảnh hởng bất cập của FDI đối với kinh tế và xã hội ra sao sẽ còn phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, nhận thức, chiến lợc, thể chế, chính sách, công tác tổ chức quản lý của nhà nớc và từng địa phơng. Vì vậy, nếu có sự chuẩn bị kỹ lỡng, đầy đủ, và có các biện pháp phù hợp, chắc chắn chúng ta sẽ hạn chế, giảm thiểu đ- ợc những tác động tiêu cực , bất lợi, xử lý hài hoà mối quan hệ giữa lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài với lợi ích quốc gia, tạo ra lợi ích tổng thể tích cực của việc tiếp nhận FDI cho tiến trình phát triển đất nớc theo mục tiêu, định hớng của Đảng đã đề ra.
5. Trước mắt, để hạn chế tối đa mặt trỏi của FDI, chỳng ta cần thực hiện một số giải phỏp vừa cơ bản, vừa cấp bỏch, như: Cơ cấu lại nguồn vốn đầu t nớc ngoài phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đất nớc; Không nờn cấp phép cho các dự án có công nghệ lạc hậu hoặc gây ô nhiễm môi trờng; Nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện các quy định về quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công nhân làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định dự án FDI; Tăng cờng hiệu lực của công cụ pháp luật và vai trò quản lý của nhà n- ớc; Phát triển mạnh cỏc tổ chức công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài.
Cỏc giải phỏp cơ bản núi trờn nếu được thực hiện nhất quỏn, cựng với sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ, ngành và giữa Trung ương với địa phương thỡ triển vọng đầu tư nước ngoài tại Việt Nam sẽ rất sỏng sủa, cho dự chỳng ta cú phải đương đầu với nhiều khú khăn, thỏch thức.
tài liệu tham khảo
1. Lê Xuân Bá (2006), Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng
kinh tế ở Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Đỗ Đức Bỡnh, 1997, Doanh nghiệp quốc tế (Giỏo trỡnh) - Nhà xuất bản giỏo dục.
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương, 2002, Phương hướng điều chỉnh cơ cấu ngành và đầu tư trong điều kiện hội nhập kinh tế, Hà Nội.
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2005), Chiến lược thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài đến năm 2010 và tầm nhỡn đến năm 2020, Hà Nội.
4. Ban t tởng văn hoá - trung ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng (2005), FDI
toàn cầu và những thách thức đối với môi trờng đầu t, Tài liệu tham khảo số
2 .
5. Ban t tởng văn hoá - trung ơng, Trung tâm thông tin công tác t tởng (2005),
Đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 17 năm nhìn lại (1988 - 2004). Tài
liệu tham khảo số 2. Tụ Xuõn Dõn (1998), Kinh tế học quốc tế (Giỏo trỡnh) - Nhà xuất bản Thống kờ.
6. Mai Ngọc Cờng (2000), Hoàn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu t trực
tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Tụ Xuõn Dõn (1998), Kinh tế học quốc tế (Giỏo trỡnh) - Nhà xuất bản Thống kờ.
8. Nguyễn Tấn Dũng (2006), Gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới, cơ hội thách
thức và hành động của chúng ta, Báo Thanh niên số 312.
9. Phan Thị Thành Dương (2006), Chống chuyển giỏ ở Việt Nam, Tạp chớ Khoa học phỏp lý, số 2 (33).
10. Tống Quốc Đạt, 2005, Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành kinh tế ở Việt Nam(Luận ỏn tiến sỹ).
11. Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài trong nền
kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, NXB Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Nh Hà (2005), Đầu t nớc ngoài với việc khai thác và phát triển
nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Lý luận chính trị số 4 .
13. Hoàng Hải (2004), Những vấn đề phát triển khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc
ngoài, Tạp chí Cộng sản số 18.
14. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu t trực tiếp nớc ngoài phục vụ công nghiệp hoá
ở Malaixia - Kinh nghiệm đối với Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội.
15. Phùng Xuân Nhạ (2001), Đầu t quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Nhiễu (2004), Hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Những
cơ hội thách thức mới đối với phát triển thơng mại và chức thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 24.
17. Nhà xuất bản Lao động - Xó hội, 2006, Thời cơ và thỏch thức khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới WTO, Hà Nội.
18. Nhúm nghiờn cứu thuộc Trung tõm Khoa học Xó hội và Nhõn văn Quốc gia, 2003, Kinh tế học phỏt triển - Những vấn đề đương đại - Nhà xuất bản Khoa học Xó hội.
19. Nguyễn Thủy Nguyờn, 2006, WTO - Thuận lợi và thỏch thức cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam - Nhà xuất bản Lao động - Xó hội.
20. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Chuyển giao công nghệ của đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam trong những năm qua, Tạp chí Cộng sản số 18
21. Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với phát triển kinh tế ở
Việt Nam, NXB T pháp, Hà Nội
22. Nguyễn Hữu Tuấn (2004), Thu hút đầu t nớc ngoài góp phần tạo việc làm
cho ngời lao động tại thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Lý luận chính trị số 4.
23. Trần Xuân Tùng (2005), Đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam, Thực trạng và
giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
24. Trần Nguyễn Tuyên (2004), Hoàn thiện môi trờng và chính sách khuyến
25. Nguyễn Xuõn Thiờn, 2001, Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam - Vấn đề và giải phỏp - Tạp chớ Kinh tế Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương số 1 thỏng 2/2001. 26. Vũ Trờng Sơn (1997), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam, NXB Thống kê, Hà Nội
27. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công
nghiệp hoá, hiện đại hoá tại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
Tài liệu tiếng Anh:
30. APEC Secretariat, 2003, APEC Investment Guide, Singapore. 31. ASEAN Secretariat, 2001, ASEAN Investment Report, Jakarta.
32. Tran Hao Hung and Nguyen Quang Thai, 2003, Investment Policies and
Human Development in Viet Nam, Hanoi.
33. OECD - The Investment Division, 2005, Trends and Recent Developments in
Foreign Direct Investment.
34. UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic Research (2004), Investment, Energy and Environmental Services: Promoting Human
Development in the WTO Negotiations, KualaLumpur, Malaysia.
35. UNCTAD (2003), “World Investment Report , Policies for Development:”
National and International Perpectives, the United Nations, Geneva and
New York.
36. UNCTAD (2004), “World Investment Report , The Shift Toward Services, the”
United Nations, Geneva and New York.
37. World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity, (2003), MPI s presentation on Foreign Investment Policy in the Process of’
Viet Nam's International Economic Integration at the Seminar on Viet“
Cỏc trang Web 38. http://www.asiatradeinitiatives.org 39. http://www.economist/countries 40. http://gda.com.vn 41. http://www.gso.gov.vn 42. http://www.moftec.com 43. http://www.mpi.gov.vn 44. http://www.nciec.gov.vn 45. http://www.oecd.org/dac 46. http://www.vneconomy.com.vn