Trình độ phát triển kinh tế và nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 33 - 34)

Trình độ phát triển của nền kinh tế là mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài, mức độ cạnh tranh của thị trờng nớc chủ nhà. Các yếu tố này có tác động mạnh hơn hẳn so với các chính sách khuyến khích u đãi về tài chính của nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Từ việc nghiên cứu kinh nghiệm của nhiều nớc đã đa đến một kết luận rằng: Những yếu tố nh hệ thống giáo dục tốt, trình độ công nghệ cao, cơ sở hạ tầng đầy đủ của một nớc sẽ tạo sức cạnh tranh lớn hơn trong thu hút FDI. Còn ở những nớc có hệ thống giáo dục và y tế kém, trình độ công nghệ thấp, mức độ mở cửa thơng mại thấp, cạnh tranh yếu, thể chế không vững mạnh, mất ổn định chính trị xã hội… thì sức cạnh tranh trong thu hút FDI sẽ giảm. Những yếu tố này đã đợc chính phủ nhiều nớc Châu á thực hiện tốt trong suốt quá trình công nghiệp hóa. Tuy nhiên, trong khu vực Châu á, mức độ nâng cao nội lực của các nớc cũng khác nhau. Trong khi Hàn Quốc, Singapo, Malaixia đợc coi là những nớc có cơ sở hạ tầng t- ơng đối hiện đại, nguồn nhân lực đợc đào tạo bài bản, thì ở một số nớc nh Inđônêxia, Việt Nam, ấn Độ… chất lợng nguồn nhân lực và cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho các nhà đầu t. Bên cạnh đó, những nớc có xung đột tôn giáo, chính trị triền miên, nguồn nhân lực trình độ thấp, cơ sở hạ tầng lạc hậu, đói nghèo và dịch bệnh tràn lan nh Châu Phi cũng làm cho các nhà đầu t lo ngại. Có thể nhận thấy: FDI bao giờ cũng có hiệu suất cao hơn ở những nớc có lực lợng lao động đợc đào tạo tốt, dân chúng có thu nhập cao và hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 33 - 34)