Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định dự án FD

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 104 - 107)

b. Nguyên nhân chủ quan

3.2.4. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thẩm định dự án FD

Việc tăng cường năng lực xem xột, thẩm định, giỏm sỏt của nhà nước cần phải đi liền với sự phối hợp giữa cỏc ngành, giữa Chớnh phủ với cỏc địa phương để cải thiện chất lượng thu hỳt FDI.

Trớc mắt và trong tơng lai, nhu cầu về thẩm định giá, đặc biệt là với các dự án FDI ở nớc ta là rất lớn, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đủ mạnh làm công tác thẩm định giá. Để thực hiện đựơc yêu cầu của nghề thẩm định giá, những ngời làm công tác thẩm định phải là những ngời đợc đào tạo một cách cơ bản và có hệ thống về trình độ chuyên môn, có kiến thức, có kinh nghiệm thực tế và đủ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp.

Hiện nay, nguồn nhân lực đang hoạt động trong lĩnh vực thẩm định giá ở nớc ta chất lợng còn thấp. Chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ có trình độ, kiến thức và kinh nghiệm đợc đào tạo một cách cơ bản và có hệ thống về thẩm định giá.

Nhìn lại công tác đào tạo cán bộ thẩm định giá từ khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trờng, về cơ bản chỉ do hai trờng đại học là Kinh tế quốc dân và học viện tài chính, một số tổ chức có chức năng thẩm định giá thuộc Bộ Tài chính: Trung tâm Thẩm định giá và Trung tâm Thông tin và Thẩm định giá Miền Nam, Hiệp hội Bất động sản; Trung tâm Đào tạo Địa chính và Kinh doanh Bất động sản - ĐH Kinh tế Quốc dân,... thực hiện.

Nhìn chung, công tác đào tạo cán bộ cho hoạt động thẩm định giá nói chung và cho các dự án FDI nói riêng ở nớc ta đã hình thành, song vẫn đang trong quá trình mò mẫm và thử nghiệm, cha có sự tích luỹ cả về lý thuyết và thực tiễn. Qua nghiên cứu hệ thống các môn học và nội dung từng môn học bồi dỡng kiến thức cho các cán bộ đang thực thi công tác thẩm định giá hiện nay ở nớc ta, thực sự còn nhiều bất cập và cha thật phù hợp. Điều quan trọng đầu tiên là xây dựng, thiết kế nội

dung chơng trình cho thật phù hợp và có tác dụng thiết thực. Nghĩa là, cần khẩn

trơng hoàn thiện nội dung và chơng trình đào tạo bồi dỡng cán bộ thẩm định giá ở trong nớc. Đồng thời phân 2 loại chơng trình bồi dỡng cho 2 loại cán bộ thẩm định giá bất động sản (đất đai, nhà cửa, vật kiến trúc) và thẩm định giá máy thiết bị

riêng. Vì mỗi loại cán bộ này tuy có những đặc điểm chung giống nhau, nhng đối tợng tài sản thẩm định giá khác nhau, nhất là trong các dự án có yếu tố nớc ngoài, nên việc phân loại những kiến thức bồi dỡng cho mỗi đối tợng thẩm định giá cũng nên có sự khác nhau. Việc cấp thẻ thẩm định giá cũng nên có sự phân biệt thẻ của chuyên gia thẩm định giá bất động sản và thẻ của chuyên gia thẩm định giá máy thiết bị, thẩm định giá các dự án vốn của nhà nớc và các dự án đầu t nớc ngoài.

Nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo một đội ngũ có khả năng hành nghề độc lập, cần xác định rõ mục tiêu và nội dung chơng trình đào tạo đại học về thẩm định giá, tham khảo chơng trình của các nớc trên thế giới, đặc biệt là ở các nớc trong khu vực. Sau khi có đội ngũ cán bộ đợc đào tạo một cách cơ bản và có hệ thống chuyên ngành thẩm định giá ở trình độ đại học, tiến tới đào tạo cán bộ có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ về chuyên ngành thẩm định giá.

Về phơng thức đào tạo, cần kết hợp giữa đào tạo ngắn hạn với đào tạo dài hạn, giữa đào tạo trong nớc với đào tạo ngoài nớc, giữa các trờng với các viện nghiên cứu và hiệp hội nghề nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn và năng lực hành nghề của cán bộ thẩm định giá.ìl

Nh vậy, để có nguồn nhân lực tốt cho hoạt động thẩm định giá, đặc biệt là cán bộ thẩm định giá cho các dự án FDI thì trớc hết nớc ta phải chuẩn hoá nội dung đào tạo chuyên ngành thẩm định giá tại các trờng đại học, cao đẳng trên phạm vi cả nớc .

Bên cạnh đó cần thờng xuyên tiến hành bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên ngành thẩm định giá cho các thẩm định viên. Nội dung bồi dỡng cần đợc xây dựng theo sát yêu cầu thực tiễn thẩm định giá. Là một nớc đi sau còn non trẻ trong nghề thẩm định giá nên Việt nam cần kết hợp bồi dỡng nghiệp vụ thẩm định giá trong n- ớc và nớc ngoài, có nh vậy mới nâng cao đợc kỹ năng nghề nghiệp cũng nh kiến thức, kinh nghiệm cho các thẩm định viên.

Cần thực hiện một cách nghiêm túc những quy định về tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và tiêu chuẩn hành nghề của các cán bộ, chuyên gia thẩm định giá.

Bất kỳ sự vi phạm một trong những quy tắc, tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp nào của những ngời hành nghề đều bị xem xét kỷ luật. Nếu phát hiện thấy hành vi sai trái, có thể bị khiển trách, đình chỉ hoạt động hoặc thu hồi thẻ hành nghề.

Bên cạnh đó, để khắc phục tỡnh trạng bỏo cỏo lỗ (đang xột về mặt lỗ giả) khụng đỳng với thực chất hoạt động trong cỏc doanh nghiệp FDI hiện nay, cần:

Thứ nhất, sớm xõy dựng khung phỏp lý về quyền quản lý thuế đối với cỏc doanh nghiệp FDI để tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc cơ quan thuế cú thẩm quyền xử lý cỏc thụng tin liờn quan đến cỏc cụng ty liờn kết với cỏc doanh nghiệp FDI; cũng như xõy dựng và ỏp dụng cỏc biện phỏp chống chuyển giỏ cú hiệu quả.

Thứ hai, nờn chăng xúa bỏ cơ chế gúp vốn của bờn Việt Nam vào liờn doanh bằng quyền sử dụng đất và bất động sản. Vỡ thực sự, gúp vốn theo hỡnh thức này khụng cú ý nghĩa khi mà bờn phớa Việt Nam (với tư cỏch là bờn gúp vốn) khụng cú trỡnh độ quản lý kinh doanh; Đồng thời, khụng những phải nõng cao trỡnh độ quản lý- kinh doanh của những người cú chức trỏch của phớa Việt Nam trong liờn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ: "Mặt trái của sự đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam" (Trang 104 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w